Ví điện tử Moca từ 'người hùng' thành 'người thừa' ở Grab
Đằng sau câu chuyện tái cấu trúc được đại diện Moca đưa ra, dường như có hai nguyên nhân sâu xa lý giải cho sự rút lui của ví điện tử này.
Đằng sau câu chuyện tái cấu trúc được đại diện Moca đưa ra, dường như có hai nguyên nhân sâu xa lý giải cho sự rút lui của ví điện tử này.
Theo Decision Lab, ba cái tên lần lượt dẫn đầu thị trường ví điện tử Việt Nam là MoMo, ZaloPay và ViettelPay, trong khi Moca bất ngờ rơi xuống vị trí thứ 6.
Hợp tác này đánh dấu lần đầu tiên giải pháp thanh toán di động Moca được tích hợp trên một trong những nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam là Tiki.
Đáng chú ý, riêng tháng 3/2020 khi dịch Covid-19 bước vào giai đoạn cao điểm, số người dùng lần đầu tiên thanh toán không dùng tiền mặt qua Moca trên nền tảng Grab đã tăng đến 22,5% so với tháng trước đó.
Giai đoạn 2019 - 2020 được xem là thời điểm "vàng" với giới khởi nghiệp Việt Nam nói chung, và các công ty công nghệ tài chính nói riêng
Nghiên cứu bước đầu cho thấy, Momo, Moca và ZaloPay là 3 ví điện tử được sử dụng phổ biến nhất ở 2 thành phố chính của Việt Nam là Hà Nội và TP. HCM. Đồng thời, ba ví này chiếm 90% thị phần người dùng ví điện tử.
Tính riêng nửa đầu năm 2019, tổng lượng giao dịch thanh toán qua ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab đã tăng đến 150%, với số lượng người dùng tương tác hằng tháng tăng hơn 70%.
Tại Việt Nam, Go-Pay của Go-Viet được dự đoán sẽ hoạt động tương tự ví điện tử GrabPay by Moca của Grab. Khách hàng có thể sử dụng Go-Pay để thanh toán tất cả các dịch vụ trên Go-Viet cũng như các tiện ích khác kèm theo.
Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tiếp tục phối hợp với CTCP Công nghệ và Dịch vụ MOCA (Moca) triển khai dịch vụ Ví điện tử GrabPay by Moca dành cho các chủ thẻ ghi nợ nội địa SHB. Đây là phương thức thanh toán không dùng tiền mặt khi sử dụng các dịch vụ trên ứng dụng Grab.
GrabPay by Moca đang được triển khai theo từng giai đoạn cho từng nhóm khách hàng, và dự kiến sẽ hoàn tất triển khai trong tháng 10/2018.
Dữ liệu đang cập nhật!