Quốc hội chốt kéo dài miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp thêm 5 năm
Quốc hội thông qua nghị quyết kéo dài miễn thuế đất nông nghiệp đến hết năm 2030, áp dụng từ ngày 1/1/2026.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân liên quan đến tình hình cung ứng điện năm nay.
Mới đây Bộ Công thương đã ban hành riêng kế hoạch cung ứng điện cho các tháng mùa khô năm 2024. Với riêng kế hoạch từ tháng 4 đến tháng 7, trên cơ sở đó sẽ rà soát hàng tháng, hàng quý và có báo cáo để điều chỉnh kịp thời.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ Công thương sẽ cùng EVN và các đơn vị liên quan đề ra nhiều giải pháp đảm bảo cung ứng điện. Qua đó, lãnh đạo Bộ bày tỏ tin tưởng năm 2024 sẽ không thiếu điện và sẽ cố gắng đảm bảo đủ điện trong những năm tiếp theo.
Trước mối lo thiếu điện vốn thường trực thời gian qua, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, tình trạng tiết giảm phụ tải điện trong tháng 6/2023 ở một số địa phương là sự cố đáng tiếc.
Về vấn đề này, Thủ tướng cũng rất quan tâm và có nhiều chỉ đạo đảm bảo cung ứng điện trong năm 2024.
Theo đó, Thủ tướng đã giao Bộ Công thương trực tiếp giám sát, tham gia vào việc điều hành, cùng với EVN đảm bảo vận hành cung ứng điện. Thứ hai, là phải có sự đổi mới trong lập kế hoạch, điều hành, đảm bảo nhiên, nguyên liệu trong vận hành hệ thống điện.
Bên cạnh đó, từ Quyết định 05/2024 của Thủ tướng, Bộ Công thương đã chủ động ban hành kế hoạch cung ứng điện, đồng thời đảm bảo các nguyên, nhiên liệu, đặc biệt là khí, than để phục vụ cho các nguồn điện.
Theo Quyết định 05/2024, hằng năm, sau khi kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm N-2 của EVN, giá bán điện bình quân năm N được xem xét, điều chỉnh theo biến động khách quan thông số đầu vào của tất cả các khâu (phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện, điều độ hệ thống điện và điều hành giao dịch thị trường điện lực, dịch vụ phụ trợ hệ thống điện và điều hành - quản lý ngành) và việc phân bổ các khoản chi phí khác chưa được tính vào giá điện.
Phó Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực Nguyễn Thế Hữu cho biết, tính đến hết tháng 3/2024, phụ tải tăng trưởng khoảng 11.5%.
Để đảm bảo cung ứng điện từ cuối năm 2023, Bộ Công thương đã chỉ đạo các đơn vị triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: tập trung các nguồn lực để phấn đấu hoàn thành các công trình lưới điện, nguồn điện để giải toả nguồn điện cũng như tăng cường khả năng truyền tải; đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu, nhiên liệu cho phát điện, đặc biệt là than và khí; tăng cường giám sát, kiểm tra tình hình vận hành các quy định ngành điện, khắc phục nhanh chóng những sự cố xảy ra.
Trên thực tế, dự báo nhu cầu sử dụng điện năm 2024 tiếp tục tăng trưởng cao so với năm 2023, ngay từ cuối năm 2023, Bộ Công thương đã ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024.
Bộ Công thương cũng đã ban hành quyết định hồi cuối tháng 12/2023 về việc phê duyệt Kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô (tháng 4, 5, 6, 7) trong năm 2024 với phương án là phụ tải tăng 9,6% để dự phòng cho vận hành hệ thống điện trong các tháng cao điểm mùa hè.
Ít tháng trước, theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trường hợp nhu cầu phụ tải tăng trưởng ở mức 9,15%, khu vực miền Bắc tiềm ẩn rủi ro thiếu hụt công suất đỉnh trong các tháng nắng nóng cao điểm cực đoan, nếu hạn hán diễn ra bất thường như năm 2023.
Phần công suất thiếu trong ngắn hạn có thể đạt tới 1.500MW ở một số thời điểm cao điểm.
Thậm chí, nếu sự cố và tình trạng thiếu than cùng xảy đến một cách cực đoan như đã diễn ra trong năm 2023 với hệ quả làm giảm 30% tổng công suất đặt, công suất thiếu hụt của miền Bắc còn cao hơn.
Trong trường hợp nhu cầu phụ tải tăng lên mức 9,6% trong các tháng nắng nóng và nước về kém cuối mùa khô, ảnh hưởng đến thủy điện, miền Bắc sẽ thiếu điện với khoảng 1.700MW.
Quốc hội thông qua nghị quyết kéo dài miễn thuế đất nông nghiệp đến hết năm 2030, áp dụng từ ngày 1/1/2026.
Tại WEF Thiên Tân, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng châu Á cần dẫn dắt cuộc chơi mới, đồng thời khẳng định Việt Nam có cơ sở để tăng trưởng 8% năm nay và hai con số trong những năm tới.
ASEAN tiếp tục là khu vực được doanh nghiệp Việt quan tâm hàng đầu trong khi châu Âu vươn lên thành thị trường chiến lược.
IMF đánh giá, triển vọng kinh tế của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào kết quả đàm phán thương mại và bị hạn chế bởi bất định toàn cầu tăng cao.
Không chỉ khai thác tài nguyên sẵn có ở Quảng Ninh, các doanh nghiệp đang kiến tạo nên những sản phẩm du lịch có chiều sâu và sức lan tỏa lâu dài.
Quốc hội thông qua nghị quyết kéo dài miễn thuế đất nông nghiệp đến hết năm 2030, áp dụng từ ngày 1/1/2026.
Tại WEF Thiên Tân, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng châu Á cần dẫn dắt cuộc chơi mới, đồng thời khẳng định Việt Nam có cơ sở để tăng trưởng 8% năm nay và hai con số trong những năm tới.
Tập đoàn Danh Khôi chính thức đổi tên, rẽ hướng sang kinh doanh đa ngành với mục tiêu doanh thu xấp xỉ "nghìn tỷ" ngay trong năm nay.
Theo ông Trương Gia Bình, mục tiêu cuối cùng là để người Việt tự tay làm ra AI, một nền tảng AI hiểu rõ ngôn ngữ, văn hóa và tư duy của người Việt.
Đều nhấn mạnh việc mở rộng thị trường, song mỗi doanh nghiệp xây dựng đều chọn một hướng đi riêng phù hợp với thế mạnh và tầm nhìn dài hạn.
Người Việt đang hướng tới sống chất lượng, khỏe mạnh, ý nghĩa và độc lập về tài chính, chứ không đơn thuần là kéo dài tuổi thọ.
ASEAN tiếp tục là khu vực được doanh nghiệp Việt quan tâm hàng đầu trong khi châu Âu vươn lên thành thị trường chiến lược.