Khoảng trống chính sách với thuỷ điện tích năng và nguồn điện từ chất thải
Chính sách phát triển nguồn thủy điện tích năng và nguồn điện từ chất thải sắp tới cần tập trung vào giá bán điện, theo VCCI.
Chính sách phát triển nguồn thủy điện tích năng và nguồn điện từ chất thải sắp tới cần tập trung vào giá bán điện, theo VCCI.
Đất đai, hạ tầng, nguồn nhân lực và thể chế là các lĩnh vực mà các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm khi quyết định đầu tư. Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới diễn biến khó lường và dòng vốn FDI toàn cầu khiêm tốn., "cuộc chiến" thu hút vốn FDI ngày càng quyết liệt.
Ngân hàng Phát triển châu Á và Công ty TNHH GreenYellow Smart Solutions Việt Nam đã ký một hiệp định vay trị giá 13,8 triệu USD cho các hệ thống quang điện mặt trời áp mái, nhằm giúp tăng nguồn cung năng lượng sạch với giá cả phù hợp cho các khách hàng kinh doanh và sản xuất ở Việt Nam.
Văn bản hướng dẫn chính sách chậm ban hành, thiếu quy định về thu hồi, xử lý pin, gian nan xác định nguồn gốc thiết bị… là những khó khăn cơ bản trong quản lý, phát triển điện mặt trời mái nhà tại tỉnh Quảng Trị.
Chưa kịp thời điều chỉnh bảng giá đất làm giảm nguồn thu ngân sách, lấn chiếm xây dựng trái phép không được xử lý dứt điểm, quyết định chủ trương đầu tư không qua đấu thầu hoặc đấu giá… là những vấn đề nổi cộm trong quản lý, sử dụng đất tại tỉnh Đắk Lắk thời gian qua.
Nhiều dự án trọng điểm triển khai chậm so với kế hoạch, cơ cấu nguồn điện, phân bổ nguồn điện theo vùng, miền còn bất cập, một số cơ chế, chính sách chưa hợp lý… là những bất cập hiện hữu của ngành điện.
Đại diện Bộ Kế hoạch và đầu tư cho biết, đến nay, một số cơ chế, chính sách cơ bản thực hiện chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội đã hoàn tất rà soát, bước đầu giải ngân, đưa nguồn lực vào nền kinh tế, nhất là về hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
Nguồn năng lượng ổn định, đặc biệt là từ nguồn năng lượng sạch, sẽ giúp Việt Nam hấp dẫn hơn với dòng vốn đầu tư nước ngoài, theo đại diện Amcham.
Câu chuyện tại Hội nghị COP 26 cho thấy mức độ hấp dẫn của thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam trong mắt nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó, chìa khóa thành công nằm ở doanh nghiệp có khả năng kết nối giữa nguồn lực, năng lực chuyên môn và thông suốt cơ chế chính sách từ Chính phủ đến địa phương.
Sự mở rộng hiện nay của cơ sở hạ tầng khí đốt được xem là cơ hội cuối cùng để các dự án có thể được thực thi, trong bối cảnh thế giới có nhiều động thái tiến tới năng lượng sạch.
Mới đây, với nguồn kinh phí 15 tỷ đồng đến từ sự đóng góp của nhân viên và ngân sách tập đoàn, ngày 30-31/10/2020, đại diện thành viên Novaland phối hợp cùng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình, Quảng Trị đã đến thăm hỏi trực tiếp, tặng quà và hỗ trợ tiền mặt đến người dân tại một số khu vực bị ảnh hưởng và chịu tổn thất nặng nề do tình trạng ngập, sạt lở…
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam cần bổ sung thêm khoảng 6.000 MW điện mỗi năm. Trong khi các nguồn điện năng chủ yếu như nhiệt điện, thủy điện... đã được khai thác hết hoặc có những giới hạn phát triển thì năng lượng sạch được nhận định sẽ là xu thế và đóng vai trò then chốt.
Thống đốc Lê Minh Hưng nêu rõ, hệ thống ngân hàng cam kết đáp ứng đầy đủ nguồn vốn cho nền kinh tế với lãi suất thấp hơn và tiếp tục theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến để có các điều chỉnh về chính sách tiền tệ mạnh hơn nữa nếu cần thiết. Việt Nam hoàn toàn có đủ nguồn lực để đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô.
Netland đã hoàn tất việc mở văn phòng đại diện tại Nhật Bản và dự kiến phát hành tối đa 300 tỷ đồng trái phiếu cho dưới 100 nhà đầu tư để tạo nguồn vốn triển khai các dự án.