Chìa khoá nâng tầm trải nghiệm số ngành F&B
iPOS.vn đã khéo léo kết hợp sự đồng cảm với các mục tiêu kinh doanh để kiến tạo hành trình trải nghiệm khách hàng xuất sắc và mang lại giá trị vượt trội cho doanh nghiệp ngành F&B.
iPOS.vn đã khéo léo kết hợp sự đồng cảm với các mục tiêu kinh doanh để kiến tạo hành trình trải nghiệm khách hàng xuất sắc và mang lại giá trị vượt trội cho doanh nghiệp ngành F&B.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng nhanh chóng và hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
Trải qua 2 năm đại dịch, ngành F&B đã có nhiều biến động khiến cho nhiều chuỗi cà phê ngoại gặp khó trong việc bám trụ thị trường Việt Nam.
Trong khi hầu hết người dùng đang cố gắng giữ chặt túi tiền, thì ở ngành F&B, sức mua với các mặt hàng như đồ ăn nhanh, trà sữa vẫn tồn tại, tạo ra dòng chảy của thị trường và là yếu tố thúc đẩy nền kinh tế tiêu dùng Việt Nam.
Dựa vào doanh thu cao hơn và biên lợi nhuận được cải thiện, VDSC dự báo lợi nhuận ròng của các công ty F&B Việt Nam sẽ tăng trưởng khả quan trong năm 2023, trong đó, những công ty như Vinamilk hay Masan MEATLife sẽ hồi phục cao hơn những công ty khác.
Những lùm xùm liên quan đến việc tranh chấp thương hiệu Phở Thìn (13 Lò Đúc) đã để lại nhiều bài học lớn về việc nhượng quyền ngành F&B (ẩm thực và đồ uống).
Minh chứng là doanh thu từ các cửa hàng chuỗi cà phê/quán bar đang đóng góp tỷ trọng lớn nhất toàn ngành F&B Việt Nam, lên đến 44,3% theo báo cáo "Kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam năm 2022".
Sự kiện "Marketing ngành ẩm thực - tưởng khó mà dễ" do iPOS.vn cùng ngân hàng KASIKORN (KBank) đồng tổ chức tại Buôn Ma Thuột sẽ tập trung bàn về chủ đề định vị và phát triển thương hiệu bền vững cho các doanh nghiệp ngành ẩm thực và đồ uống.
Số liệu doanh thu ngành F&B nửa đầu tháng 4/2022 cũng phần nào phản ánh xu hướng phục hồi này, khi mức tăng trưởng đạt gần 40% so với cùng kỳ quý 1/2022 và tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ quý 4/2021.
Để có định hướng chính xác nhất khi bắt đầu kinh doanh ngành ẩm thực và đồ uống, người làm chủ phải nắm rõ chân dung khách hàng và giá trị sẽ mang tới cho họ.
Sự kiện “Ngành F&B Đà Nẵng – tiếp đà bứt phá” được lấy cảm hứng từ sự hồi phục đáng kể của thành phố Đà Nẵng sau đại dịch Covid-19, đặc biệt là ngành F&B hay những ngành nghề trọng điểm như du lịch, dịch vụ biển.
Cơ hội bứt phá trong ngành F&B sẽ dành ưu tiên cho những người làm chủ doanh nghiệp đảm nhiệm trọn vẹn 3 vai trò: nhà kinh doanh, nhà quản trị và nhà chuyên môn.
Trải qua nhiều sóng gió do ảnh hưởng của hai năm đại dịch, những doanh nghiệp vẫn còn trụ vững và những người sắp bước vào giới kinh doanh ngành ẩm thực và đồ uống (F&B) đều rút ra được những bài học xương máu và cẩn trọng hơn khi đưa ra các quyết định kinh doanh.
Sự phục hồi của ngành F&B có liên quan mật thiết tới lĩnh vực thanh toán, đặc biệt là hình thức thanh toán không tiền mặt đang lên ngôi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp.