Ngành gỗ Việt giải bài toán tìm cửa ngoài Mỹ để tránh rủi ro thuế quan
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Trong bối cảnh rủi ro thuế quan tăng cao, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu được xem là một trong những cửa sáng với doanh nghiệp gỗ. Nhưng liệu có đáng để đánh đổi?
Thuế đối ứng hầu hết đồ nội thất của ngành gỗ xuất sang Mỹ tăng lên 46% cộng với một phần xuất khẩu trị giá 800 triệu USD cũng đang chờ kết quả điều tra.
Chính sách thuế của Hoa Kỳ tiềm ẩn rủi đối với xuất khẩu gỗ và nội thất Việt Nam nhưng vẫn có những cơ hội đan xen nếu doanh nghiệp chủ động thích ứng.
Ngành gỗ đang xây dựng chiến lược xúc tiến xuất khẩu nhằm đạt kim ngạch 25 tỷ USD năm 2030.
Doanh nghiệp ngành thủy sản nếu đạt được kết quả tích cực trong đợt thanh tra này sẽ bảo vệ được thị trường EU và mở rộng xuất khẩu hơn nữa.
Mitsui & Co., một trong những tập đoàn lớn của Nhật Bản, mong muốn mở rộng đầu tư vào ngành nông nghiệp Việt như xuất khẩu thủy sản và sản xuất viên gỗ nén.
Hoạt động tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp cà phê của VPBank và IFC kỳ vọng đáp ứng không chỉ nhu cầu về vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, mà còn góp phần tháo gỡ khó khăn của các doanh nghiệp nội địa.
Thách thức và cơ hội đối với ngành lâm nghiệp trong năm 2024 cũng như giai đoạn xa hơn đều liên quan đến vấn đề về tính bền vững.
Theo dự báo, nhu cầu với ngành gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam sẽ không phục hồi cho đến năm 2024.
Các cấp, ngành, địa phương phải tập trung tháo gỡ khó khăn về pháp lý, thủ tục hành chính, về tiếp cận vốn, điều kiện kinh doanh, thanh khoản ngân hàng, nợ… nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong đầu tư, xuất nhập khẩu.
Các công ty phân tích dự báo nhu cầu của các thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, EU và thậm chí cả Trung Quốc tiếp tục giảm vào năm 2023. Điều này sẽ ảnh hưởng đến một số ngành chủ lực như dệt may, gỗ…
Gỗ An Cường vừa tung ra thị trường sản phẩm mới lần đầu xuất hiện tại Việt Nam và châu Á: loại gỗ chuyên dụng cho ngành tàu biển IMO PANEL (International Maritime Organization) - chứng nhận chất lượng của Tổ chức hàng hải thế giới.
Ông Nguyễn Quốc Khanh, Chủ tịch AA Corporation, Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP.HCM (HAWA) có cuộc trò chuyện về ngành gỗ và nội thất trong nước đứng trước những thời cơ và thách thức mới của thị trường.
Áp dụng các biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, …cho khách hàng thuộc những ngành, lĩnh vực có thể bị ảnh hưởng nhiều như du lịch, nông nghiệp, xuất khẩu.