Việt Nam ở đâu trong cuộc chiến chống rác thải nhựa toàn cầu
Không phải là quốc gia top đầu gây ô nhiễm, Việt Nam còn đang có những đóng góp tích cực cho cuộc chiến chống rác thải nhựa toàn cầu.
Không phải là quốc gia top đầu gây ô nhiễm, Việt Nam còn đang có những đóng góp tích cực cho cuộc chiến chống rác thải nhựa toàn cầu.
Nhựa tái chế Duytan và Unilever Việt Nam triển khai dự án thúc đẩy thu gom, tái chế phế liệu nhựa, hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn.
Ngành tái chế, từ một ngành công nghiệp manh mún, tự phát và lạc hậu, đang dần tái định hình, khẳng định vị thế trong kỷ nguyên mới.
Công ty CP Nhựa tái chế DUYTAN và Công ty CP Khuôn chính xác Minh Đạt thuộc Công ty Duy Tân được trao Thương hiệu quốc gia 2024.
Những doanh nghiệp tiên phong trong ngành tái chế Việt Nam đang biến rác thành tài nguyên quý giá, dù đối mặt với nhiều thách thức và thiếu sự hỗ trợ chính sách.
Câu chuyện của nhà tái chế công nghệ cao duy nhất tại Việt Nam
Công ty Duy Tân và Công ty Nhựa tái chế DUYTAN chính thức công bố bộ nhận diện thương hiệu mới, đánh dấu 37 năm hình thành và phát triển,
Đài Loan (Trung Quốc) được biết đến là quê hương của những ông lớn công nghệ như Foxconn, Acer, Asus hay hãng tàu Evergreen. Nền kinh tế này cũng sở hữu những thành tựu về xanh hóa các hoạt động kinh tế đáng để ghi nhận và học hỏi.
Một số địa phương tỏ ra không mặn mà, không chào đón doanh nghiệp hoạt động trong những ngành “có vẻ gây ô nhiễm”, khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đánh mất nguồn lực chuyển đổi xanh.
Nhựa tái chế Duy Tân (DTR) và La Vie ký kết biên bản ghi nhớ Chương trình hợp tác thu gom và tái chế nhựa, với mục tiêu thúc đẩy thu gom, tái chế theo hướng kinh tế tuần hoàn, giảm thiểu rác thải ra môi trường.
Điểm trường khu Lang thuộc Trường Mầm non Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa được khánh thành hôm nay, ngày 26/9. Điểm đặc biệt của công trình là 50% nguyên vật liệu (gạch và ngói) sử dụng từ vật liệu nhựa tái chế, với tổng khối lượng nhựa tái chế lên đến gần 44,87 tấn.
Sở hữu công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới nhưng với 90 tấn phế liệu nhựa thu gom được mỗi ngày, Nhựa tái chế Duy Tân (DTR) chỉ có thể cho ra được khoảng 40 – 50 tấn nhựa tái sinh.
Hơn 4 năm về trước, là một trong nhóm lãnh đạo Nhựa tái chế Duy Tân (DTR) đi bôn ba khắp châu Âu để tìm kiếm công nghệ tái chế đạt chuẩn, ông Huỳnh Ngọc Thạch, Giám đốc điều hành công ty, đã thực sự ấn tượng với tỷ lệ thu gom, tái chế chai nhựa lên đến 97% của quốc gia Bắc Âu Na Uy.
Vừa qua, nhà máy tái chế nhựa với công nghệ hiện đại “bottle to bottle” đến từ châu Âu, của Công ty CP Nhựa Tái chế Duy Tân chính thức được khánh thành tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.