TCBS chuẩn bị IPO hơn 230 triệu cổ phiếu, dự kiến huy động nghìn tỷ
Dù chưa công bố mức giá chào bán chính thức, công ty cho biết dự kiến sẽ huy động hàng nghìn tỷ đồng qua đợt IPO lần này.
Số vốn tăng thêm sẽ được dùng để cho vay, đầu tư trái phiếu chính và đầu tư tài sản cố định, mở rộng mạng lưới.
Techcombank thông báo kế hoạch tăng vốn thêm 5.000 tỷ đồng của ngân hàng này sẽ chia thành 2 giai đoạn.
Trong tháng 9, tháng 10/2017, sau khi được Ủy ban chứng khoán cấp phép, ngân hàng này sẽ phát hành 70 triệu cổ phần cho cổ đông hiện hữu với mức giá 30.000 đồng/ cổ phần.
Số tiền huy động được trong đợt tăng vốn này sẽ được sử dụng cho hoạt động tín dụng và đầu tư trái phiếu chính phủ (49,4%) và đầu tư mở rộng trụ sở, công nghệ, trang thiết bị và các tài sản cố định khác.
Sau khi đợt phát hành này kết thúc, Techcombank sẽ thực hiện chào bán 430 triệu cổ phiếu tiếp theo trong năm 2017, như kế hoạch đã được phê duyệt.
Theo kế hoạch được đưa ra hồi đầu năm, Techcombank sẽ tăng vốn từ 8.800 tỷ lên 13.800 tỷ đồng nhằm bổ sung vốn cho hoạt động tín dụng, đầu tư trái phiếu và tài sản cố định cũng như mở rộng mạng lưới ngân hàng.
Trong một động thái khác, tuần trước ngân hàng này công bố đã mua lại thành công hơn 172 triệu cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ. Ước tính ngân hàng này đã chi ra khoảng 4.000 tỷ đồng cho gia dịch mua lại số cổ phần do HSBC nắm giữ.
HSBC đầu tư vào Techcombank từ năm 2005 với tỷ lệ 10% và tăng lên gần 20% vào năm 2008. Tuy nhiên ngân hàng Việt Nam không chia cổ tức trong nhiều năm qua dù lợi nhuận cao hàng năm. HSBC cũng vận hành ngân hàng 100% vốn nước ngoài HSBC Việt Nam từ năm 2009.
Sau khi HSBC thoái vốn, Techcombank còn hai cổ đông lớn nhất là tập đoàn Masan, sở hữu 30% lợi ích và Eurowindow Holding (cùng các bên liên quan) sở hữu khoảng 8%.
Hiện Techcombank có tổng tài sản 232 nghìn tỷ đồng, giảm nhẹ trong 6 tháng đầu năm 2017. Điều này đến từ việc ngân hàng giảm cho vay bất động sản từ mức 17% tổng dư nợ cuối năm 2016 (24 nghìn tỷ đồng) xuống còn 13,6% hiện nay (18 nghìn tỷ đồng).
Cũng trong 6 tháng qua, ngân hàng đạt tổng lợi nhuận sau thuế 2.184 tỷ đồng, tăng 75% so với cùng kỳ năm ngoái. Đóng góp lớn vào tăng trưởng lợi nhuận đến từ bán cổ phần tại Vietnam Airlines và xử lý thành công các khoản nợ xấu.
Dù chưa công bố mức giá chào bán chính thức, công ty cho biết dự kiến sẽ huy động hàng nghìn tỷ đồng qua đợt IPO lần này.
Vay tiêu dùng giờ đây không còn là sân chơi của riêng ngân hàng, công ty tài chính, mà còn có sự góp mặt của các tổ chức mới là tài chính thay thế.
Techcombank và FPT hợp tác triển khai chương trình tài trợ chuỗi cung ứng dành cho hàng nghìn đại lý, được vận hành trên nền tảng hệ sinh thái tài chính số TradeFlat.
Giới hạn sở hữu nước ngoài tiếp tục là điểm nghẽn đáng kể, nhất là khi nhiều ngành nghề nhạy cảm vẫn áp dụng mức trần sở hữu từ 0-75%.
Ngân hàng Nhà nước bất ngờ hút ròng trở lại sau 4 tháng tạm dừng, giữa lúc tỷ giá USD/VND liên tục lập đỉnh và áp lực thanh khoản gia tăng.
Quốc hội thông qua nghị quyết kéo dài miễn thuế đất nông nghiệp đến hết năm 2030, áp dụng từ ngày 1/1/2026.
Tại WEF Thiên Tân, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng châu Á cần dẫn dắt cuộc chơi mới, đồng thời khẳng định Việt Nam có cơ sở để tăng trưởng 8% năm nay và hai con số trong những năm tới.
Tập đoàn Danh Khôi chính thức đổi tên, rẽ hướng sang kinh doanh đa ngành với mục tiêu doanh thu xấp xỉ "nghìn tỷ" ngay trong năm nay.
Theo ông Trương Gia Bình, mục tiêu cuối cùng là để người Việt tự tay làm ra AI, một nền tảng AI hiểu rõ ngôn ngữ, văn hóa và tư duy của người Việt.
Đều nhấn mạnh việc mở rộng thị trường, song mỗi doanh nghiệp xây dựng đều chọn một hướng đi riêng phù hợp với thế mạnh và tầm nhìn dài hạn.
Người Việt đang hướng tới sống chất lượng, khỏe mạnh, ý nghĩa và độc lập về tài chính, chứ không đơn thuần là kéo dài tuổi thọ.
ASEAN tiếp tục là khu vực được doanh nghiệp Việt quan tâm hàng đầu trong khi châu Âu vươn lên thành thị trường chiến lược.