Lạc quan về tăng trưởng kinh tế, người Việt tăng chi tiêu
Tin tưởng hơn vào tăng trưởng kinh tế, người tiêu dùng Việt Nam đã tăng chi tiêu cho các mặt hàng thiết yếu lẫn các trải nghiệm.
Tin tưởng hơn vào tăng trưởng kinh tế, người tiêu dùng Việt Nam đã tăng chi tiêu cho các mặt hàng thiết yếu lẫn các trải nghiệm.
Nisshin Seifun - tập đoàn hàng đầu ngành chế biến thực phẩm Nhật Bản lần đầu bán xốt mì ý, bột trộn sẵn tại Việt Nam sau hơn 10 năm đầu tư.
Dalatmilk từ lâu đã là thương hiệu sữa tươi sạch thân thuộc với người tiêu dùng Việt Nam nhờ hương vị thơm ngon đặc sản xứng tầm “Di sản từ cao nguyên”. Riêng trong lĩnh vực pha chế chuyên nghiệp, sữa tươi thanh trùng Dalatmilk được mệnh danh là nguyên liệu hảo hạng - có thể kết hợp với rất nhiều nguyên liệu khác để tạo nên những thức uống “siêu chất” - tươi ngon, hảo hạng và vô cùng hấp dẫn vị giác.
Với Masan, hoạt động bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững không dừng lại ở việc trồng thêm nhiều cây xanh. Tất cả đơn vị thuộc tập đoàn đều đang nỗ lực đưa ra những sáng kiến, phát triển các sản phẩm giúp bảo vệ môi trường, định hướng xanh cho 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam.
Được định vị ở phân khúc cao cấp, kem đánh răng Marvis đã bước đầu thành công trong việc chinh phục người tiêu dùng Việt Nam với doanh số tăng trưởng tới 600% tính đến tháng 11/2023, nhờ chiến lược quảng bá và phân phối thông minh.
Báo cáo khảo sát thuộc dự án “Dấu chân Thương hiệu toàn cầu lần thứ 11” của Tập đoàn Kantar (Anh) đã ghi nhận một bước nhảy vọt của Tập đoàn TH trên bản đồ thương hiệu các mặt hàng tiêu dùng Việt Nam trong năm 2022-2023. Với vị thế là một thương hiệu có mức tăng trưởng hai con số mỗi năm, TH liên tục nằm trong Top đầu những thương hiệu, sản phẩm được ưa chuộng bởi người tiêu dùng trong nhiều năm liền.
Theo nghiên cứu về Thái độ thanh toán của người tiêu dùng Việt Nam năm 2022 của Visa, tỉ lệ thanh toán bằng mã QR đã gia tăng vượt bậc, với 61% (năm 2022) so với mức 35% (năm 2021).
Trong khi hầu hết người dùng đang cố gắng giữ chặt túi tiền, thì ở ngành F&B, sức mua với các mặt hàng như đồ ăn nhanh, trà sữa vẫn tồn tại, tạo ra dòng chảy của thị trường và là yếu tố thúc đẩy nền kinh tế tiêu dùng Việt Nam.
Theo ban lãnh đạo Vinamilk, sản phẩm sữa là mặt hàng có mức độ nhạy cảm cao với giá bán và thu nhập do phần lớn người tiêu dùng Việt Nam chưa coi sữa là sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu. Do đó, nhu cầu đối với các sản phẩm sữa sẽ yếu đi khi người tiêu dùng thắt chặt thói quen chi tiêu.
Hiệp hội Phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD) tiếp tục định hướng mọi hoạt động với tôn chỉ: Xây dựng liên kết 3 nhà (nhà nghiên cứu - nhà sản xuất - nhà phân phối), mỗi hội viên vừa là khách hàng, đối tác, và nhà đầu tư chiến lược của nhau.
Tính đến tháng 6, mức độ di chuyển của người Việt Nam đến các địa điểm bán lẻ và vui chơi giải trí đã phục hồi về mức trước dịch, đánh dấu sự trở lại giai đoạn tăng trưởng tiêu dùng Việt Nam sau 2 năm bị ảnh hưởng.
Không chỉ là công cụ duy trì kết nối, mạng xã hội đang trở thành "kinh đô mua sắm" mới của người tiêu dùng Việt Nam, theo báo cáo Repota 2022.
Đại dịch đã làm thay đổi mọi thứ và hành vi tiêu dùng cũng chuyển đổi nhanh chóng. Một khảo sát của Visa ghi nhận 77% người tiêu dùng Việt Nam biết đến ngân hàng số và có tới 31% người tiêu dùng sử dụng các dịch vụ này. Đặc biệt, có đến 6% người được khảo sát cho biết họ nghĩ rằng sẽ không cần phải sử dụng tiền mặt nữa.
Chinh phục người tiêu dùng với chất lượng sản phẩm và những nỗ lực đóng góp cho cộng đồng, Vinamilk đã khẳng định được vị trí là thương hiệu sữa được người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều nhất trong suốt một thập kỷ qua.