TP.HCM vẫn khan hiếm nguồn cung căn hộ mới
Các chủ đầu tư sở hữu quỹ đất có xu hướng ưu tiên phát triển các phân khúc trung và cao cấp để tối đa hóa lợi nhuận, thay vì tập trung vào phân khúc vừa túi tiền với biên lợi nhuận thấp hơn.
Tổng vốn đầu tư 9 dự án này dự kiến xấp xỉ khoảng 300 nghìn tỷ đồng.
Theo thông tin từ Phó chủ tịch thường trực UBND TP.HCM Lê Thanh Liêm, thành phố đang tập trung kêu gọi đầu tư vào 9 nhóm ngành dịch vụ và 4 ngành công nghiệp trọng yếu.
Quan điểm của TP. HCM là kêu gọi hợp tác đầu tư bằng nhiều hình thức như tài trợ, hợp tác công tư để triển khai 9 dự án trọng điểm với tổng vốn đầu tư dự kiến xấp xỉ 300.000 tỷ đồng.
9 dự án kêu gọi đầu tư trọng điểm của TP. HCM bao gồm:
Dự án tuyến metro số 3a Bến Thành – Ga Tân Kiên có tổng chiều dài 19,8km, tổng vốn đầu tư 66.444 tỷ đồng (tương đương 3 tỷ USD).
Tuyến metro số 3b Ngã 6 Cộng Hòa – Hiệp Bình Phước dài 12,1km, tổng vốn đầu tư dự kiến 41.566 tỷ đồng.
Tuyến metro số 4 Thạnh Xuân – Khu đô thị Hiệp Phước dài 36,2km với tổng vốn đầu tư khoảng 77.700 tỷ đồng.
Tuyến metro số 4b Công viên Gia Định – Lăng Cha Cả dài 5,2km với tổng vốn đầu tư khoảng 23.100 tỷ đồng.
Tuyến metro số 5 giai đoạn 2 Ngã tư Bảy Hiền – Bến xe Cần Giuộc mới dài 14,56km với tổng vốn đầu tư 55.000 tỷ đồng.
Tuyến monorail số 3 Ngã tư Phan Văn Trị, Nguyễn Oanh – Ga Tân Chánh Hiệp dài 16,5km có tổng vốn đầu tư 8.400 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao với quy mô 18,3ha và vốn đầu tư 121 tỷ đồng tại xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi.
Dự án xây dựng Khu liên hợp thể dục thể thao quốc gia Rạch Chiếc tại quận 2 với quy mô 180ha, tổng vốn đầu tư 21.200 tỷ đồng.
Dự án xây dựng khách sạn nghỉ dưỡng đô thị tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2 trên diện tích 6,8ha và tổng vốn đầu tư 2.760 tỷ đồng.
Các chủ đầu tư sở hữu quỹ đất có xu hướng ưu tiên phát triển các phân khúc trung và cao cấp để tối đa hóa lợi nhuận, thay vì tập trung vào phân khúc vừa túi tiền với biên lợi nhuận thấp hơn.
Các đại đô thị từ hàng trăm đến hàng nghìn ha đang bùng nổ khắp cả nước, mang đến nguồn cung bất động sản khổng lồ khuấy đảo thị trường.
Đầu năm 2025, thị trường bất động sản thấp tầng tại Hà Nội ghi nhận sức bật rõ rệt với tâm điểm là các đại đô thị lớn phía Đông và Tây.
Thủ phủ du lịch miền Bắc tiếp tục khẳng định vị thế khi thị trường bất động sản tại đây duy trì được nhịp tăng giá ổn định qua các năm. Các dấu hiệu của thị trường cũng dự báo chu kỳ tăng giá mới sắp được “kích hoạt”.
Ẩn sau cái tên mỹ miều La Pura – “thành phố dưỡng lành” là một dự án cũ từng gây xôn xao với tên gọi Astral City. Sau thời gian dài im ắng, dự án trở lại với diện mạo mới và chiến lược truyền thông bài bản. Nhưng đổi tên liệu có đủ để làm mới niềm tin của người mua nhà?
Sau cú sụt mạnh, giá vàng bước vào vùng nhiễu loạn. Dự báo giá vàng tuần tới tràn ngập sự bất định và tâm lý e ngại lan rộng khắp thị trường.
Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một".
Điểm nhấn trong chiến lược dài hạn của MB là mục tiêu đạt 34–35 triệu khách hàng vào cuối năm 2025 và chạm mốc 40 triệu khách hàng vào năm 2029.
Khám phá cách xây dựng thương hiệu bền vững trong kỷ nguyên số từ bài học 'co lại trước khi mở rộng' và 'toàn cầu hóa tên thương hiệu'.
Trung tâm dữ liệu (Data Center) thông minh với khả năng tối ưu hóa nguồn lực, đang trở thành nền tảng then chốt thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng của trí tuệ nhân tạo (AI) tự động.
Chuỗi dự án lô B – Ô Môn và Cá Voi Xanh nếu tham gia trực tiếp thị trường điện, sẽ khiến cả ngân sách nhà nước và Petrovietnam hụt thu nhiều tỷ USD.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là chiến lược quan trọng để ngành nông nghiệp và môi trường thực hiện hóa dư địa tăng trưởng, kiến tạo giá trị bền vững.