Hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư của Quảng Ninh
Nằm tại vị trí chiến lược của cửa ngõ phía Bắc, Quảng Ninh đang tích cực kiến tạo nền tảng kinh tế vững mạnh với mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Nằm tại vị trí chiến lược của cửa ngõ phía Bắc, Quảng Ninh đang tích cực kiến tạo nền tảng kinh tế vững mạnh với mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Tập trung phát triển trở thành trung tâm kinh tế biển lớn của cả nước là định hướng phát triển của Khánh Hòa theo quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2050 đang được thẩm định.
Theo nhiều chuyên gia, đến thời điểm hiện tại Việt Nam vẫn chưa có trung tâm kinh tế - tài chính đô thị biển theo đúng nghĩa và tương xứng với tiềm năng.
Nằm ở vị trí là trung tâm liên kết vùng kinh tế phía Nam, được thiên nhiên ưu đãi và có hàng loạt đòn bẩy về kinh tế và du lịch, Hồ Tràm – Bình Châu đang là khu vực được nhiều nhà đầu tư “chấm tọa độ” cho kế hoạch của mình trên thị trường bất động sản.
Vietjet mở thêm loạt đường bay mới từ 3 thành phố lớn nhất Việt Nam là Hà Nội, TP. HCM và Đà Nẵng đến các trung tâm kinh tế, văn hoá lớn của Ấn Độ gồm Ahmedabad, Hyderabad và Bangalore (Bengaluru).
Quy hoạch Đà Nẵng từ lâu được xem là hình mẫu của nhiều địa phương, song theo giới chuyên gia, “thủ phủ” miền Trung vẫn thiếu vắng các khu đô thị đầy đủ tiện ích, đặc biệt là khu đô thị ven sông sang trọng, văn minh, đủ sức tạo dấu ấn cho một trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của cả nước và khu vực.
Vietjet vừa chính thức khai trương hai đường bay thẳng kết nối TP. HCM và Hà Nội đến Mumbai - trung tâm kinh tế, tài chính, thành phố lớn nhất của quốc gia 1,4 tỷ dân Ấn Độ.
Định hướng trở thành một trong những tập đoàn tài chính lớn nhất Việt Nam, KSFinance chính thức khai trương văn phòng giao dịch thứ 3 tại TP.HCM, từng bước mở rộng mạng lưới hệ thống giao dịch tại trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất cả nước, thị trường có nhu cầu đầu tư và tiềm năng phát triển rất cao.
Đây là tầm nhìn được đặt ra tại quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 mới được Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký quyết định phê duyệt.
Hà Nội ngàn năm văn hiến mang trong lòng dòng sông Hồng được ví như “dải lụa của Thủ đô”, mỗi bên sông là một bức tranh với vẻ đẹp riêng biệt. Bên này, là nơi có những khu phố cổ gắn với hình ảnh phố phường tấp nập; bên kia là không gian xanh thoáng đãng, yên bình với tuyến phố trung tâm kinh tế của khu vực. Hai mảng màu đó tô điểm cho cuộc sống của các cư dân BerRiver Jardin thêm phong phú và nhiều thi vị.
Đà Nẵng sẽ trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn của cả nước và khu vực Đông Nam Á, với vai trò là trung tâm về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, du lịch.
Sở hữu những giá trị văn hóa, lịch sử hiện hữu lâu đời cùng nhịp phát triển sôi động của đầu tàu kinh tế cả nước, TP. HCM không ngừng đổi mới để hoàn thiện hơn mỗi ngày, từng bước trở thành trung tâm tài chính, công nghiệp, dịch vụ của khu vực và Đông Nam Á.
Bình Dương được mệnh danh là “thủ phủ công nghiệp” của Việt Nam với tốc độ phát triển thần tốc, vị trí kinh tế chiến lược, tiếp giáp TP. HCM – trung tâm kinh tế phía Nam. Cùng với sự hình thành của 2 thành phố Dĩ An và Thuận An càng tạo lên lực hút mãnh liệt đối với nhà đầu tư khắp nơi hướng về đây xuống vốn. Tỉnh duy nhất cả nước có 3 thành phố và 2 thị xã.
Quy hoạch vùng TP. HCM cho thấy một quyết tâm rõ ràng trong chiến lược bứt phát trở thành trung tâm kinh tế lớn của Đông Nam Á.