Bất động sản cởi trói, nợ xấu ngân hàng thoái lui
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.
Một nhóm cổ đông vừa mua lại công ty quản lý quỹ Unicap và bầu các cá nhân liên quan đến FLC làm lãnh đạo công ty này.
Truyền thông trong nước hôm nay đưa tin, công ty quản lý quỹ Unicap vừa đưa ra mức định giá 9 tỷ USD dành cho tập đoàn bất động sản FLC.
Con số này được dựa trên tổng giá trị các dự án, các khoản đầu tư và các tài sản khác có tính đến yếu tố sinh lời trong tương lai của tập đoàn.
So với giá trị thị trường hiện tại của FLC chỉ khoảng 210 triệu USD thì mức định giá 9 tỷ USD cao hơn hàng chục lần.
Để tăng mức độ tin cậy của báo cáo định giá, người viết đã tìm hiểu về tác giả của báo cáo này, công ty quản lý quỹ Unicap.
Theo đó, Unicap trước đây là công ty quản lý quỹ Hợp lực Việt Nam (Syncap) được thành lập từ năm 2008. Tuy nhiên mới đây, nhóm cổ đông sở hữu công ty này đã chuyển nhượng toàn bộ cổ phần cho một nhóm cổ đông mới, bao gồm 12 cá nhân.
Các cá nhân đều sở hữu dưới 10% nên giao dịch chuyển nhượng không phải công bố thông tin.
Unicap có vốn điều lệ 40 tỷ đồng nhưng sau nhiều năm hoạt động không hiệu quả đã lỗ lũy kế 30 tỷ đồng. Sau khi nhóm cổ đông mới mua lại đã quyết định thông qua phương án tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng.
Nhóm cổ đông mới cũng bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị mới là ông Nguyễn Tiến Đức. Ông Đức là chủ tịch HĐQT của công ty Đầu tư Khoán sản AMD, một công ty do FLC Faros nắm giữ 24% cổ phần.
Bên cạnh đó, ông Lưu Đức Quang được bầu làm Phó chủ tịch Unicap. Ông Quang hiện là Phó chủ tịch của FLC đồng thời là lãnh đạo của nhiều công ty khác liên quan đến FLC.
Nhóm cổ đông mới cũng lên kế hoạch đưa Unicap trở thành công ty đại chúng và đưa lên giao dịch tại UPCom hoặc Sở Giao dịch chứng khoán.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.
Xu hướng bán ròng của khối ngoại tại thị trường Việt Nam được kỳ vọng sẽ dần hạ nhiệt với những thông tin tích cực tới từ chính sách vĩ mô, xu hướng dòng tiền.
Để đáp ứng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng và nhu cầu vốn lớn của nền kinh tế, nhiều nhà băng năm nay tiếp tục đưa ra các kế hoạch tăng vốn mạnh mẽ.
Chỉ trong vòng 3 tháng, Ngân hàng Nhà nước đã hoàn tất việc chuyển giao 4 ngân hàng yếu kém, tất cả đều đã được đưa vào diện kiểm soát đặc biệt từ năm 2015. Trước đó, nhiều thương vụ nhận sáp nhập đã được thực hiện thành công làm tiền đề cho việc thúc đẩy chủ trương này.
Niềm tin trở lại đã giúp cải thiện thanh khoản của thị trường chứng khoán liên tục trong nhiều tuần qua và kéo VN-Index vượt mốc 1.300 điểm.
Thương vụ hợp tác giữa KBC với The Trump Organization chỉ đơn thuần là bước đi trong ngành bất động sản hay còn những toan tính khác của doanh nghiệp ông Đặng Thành Tâm?
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Người được coi là cầu nối trong các dự án liên doanh, hợp tác quốc tế là ông Tan Bo Quan vừa được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Bamboo Capital.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Logistics xanh không còn là lựa chọn mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc, nếu không chuyển đổi doanh nghiệp ngành này sẽ bị loại khỏi “sân chơi” toàn cầu.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.