Chỉ số PMI tháng 10 của Việt Nam giảm xuống mức thấp nhất trong 5 tháng
Mức tăng chậm lại của sản lượng, đơn đặt hàng và việc làm đã kéo chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) lĩnh vực sản xuất của Việt Nam xuống mức thấp nhất trong vòng 5 tháng qua.
Theo báo cáo mới được công bố bởi Diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum), Việt Nam hiện đứng thứ 69/140 quốc gia được khảo sát về mức độ bình đẳng giới.
Theo đó, năm 2017, tổng điểm của Việt Nam trên các tiêu chí được xét đến ở mức 0,698. Con số này vào năm 2016 là 0,7.
Các chỉ số được Diễn đàn Kinh tế thế giới đưa ra để tính toán bao gồm: Sự tham gia và Cơ hội trong lĩnh vực kinh tế (Economic Participation and Opportunity), Thành tựu giáo dục (Educational Attainment), Sức khoẻ và sự sống (Health and Survival) và Phân quyền chính trị (Political Empowerment).
Trong khi xếp hạng của Việt Nam xét về chỉ tiêu Sự tham gia và Cơ hội trong lĩnh vực kinh tế và Thành tựu giáo dục vẫn giữ nguyên như năm trước thì hai chỉ số còn lại đều sụt giảm. Đặc biệt, mức độ bình đẳng giới trong Phân quyền chính trị tại Việt Nam giảm 13 bậc, xuống vị trí 97/120 quốc gia.
Trong số 25 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương được điều tra, có tới 13 quốc gia đánh mất vị trí của mình so với năm trước. Những nền kinh tế hàng đầu của khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ và Hàn Quốc đều giảm điểm.
Một số nước Đông Nam Á như Singapore (xếp thứ 65) hay Thái Lan ( xếp thứ 75) cũng rơi vào tình trạng giảm tương tự còn Indonesia lại có dấu hiệu tích cực khi tăng bốn bậc, xếp thứ 84/140.
Philippines tiếp tục trở thành tâm điểm trong các nước tại khu vưc khi duy trì vị thế của mình trong top 10 quốc gia đứng đầu thế giới.
Mức tăng chậm lại của sản lượng, đơn đặt hàng và việc làm đã kéo chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) lĩnh vực sản xuất của Việt Nam xuống mức thấp nhất trong vòng 5 tháng qua.
Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017 - 2018 vừa được Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) công bố vào ngày thứ Tư (27/9), xếp hạng Việt Nam ở vị trí 55, tăng 5 bậc so với năm ngoái và 20 bậc so với 5 năm trước.
Chuyển đổi xanh là cuộc đua tiếp sức, cần nhiều cơ chế, chính sách và sự chung tay của toàn xã hội để tiếp sức cho doanh nghiệp.
Giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, nội địa hoá nguồn cung cùng công nghệ tái chế là chìa khoá thành công cho doanh nghiệp nhôm Việt Nam từ 2025.
Dệt may cần được bổ sung phân khúc vải sợi tái chế để giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
Công trình xanh ngoài việc được thiết kế, xây dựng thân thiện với môi trường, thì còn cần sử dụng cả những vật liệu xanh vốn đang là bài toán khó trong doanh nghiệp.
Hạn ngạch khí thải sẽ được phân bổ cho 150 cơ sở thuộc lĩnh vực nhiệt điện, sản xuất sắt thép và sản xuất xi măng trong giai đoạn đầu.
Quy định mới của cơ quan thuế TP.HCM đã đề cập đến nghĩa vụ thuế của ban quản trị, nhưng còn rất nhiều vấn đề khác trong hoạt động của tổ chức này cần được quy định rõ.
Đại diện Dragon Capilal nhìn nhận các doanh nghiệp xuất khẩu niêm yết sẽ không quá ảnh hưởng bởi các chính sách thuế quan mới của ông Donald Trump.
Xu hướng bán lẻ hiện đại tập trung vào các tổ hợp quy mô lớn, tích hợp mua sắm, ẩm thực, giải trí và sự kiện, thu hút lượng khách ổn định. Mô hình này không chỉ tối ưu hóa hoạt động kinh doanh mà còn nâng tầm trải nghiệm khách hàng, thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành bán lẻ.
SHB là đại diện duy nhất của Việt Nam được Global Finance trao tặng giải thưởng "Ngân hàng có hoạt động tài trợ bền vững tốt nhất năm 2025”, ghi nhận cho những nỗ lực của ngân hàng trong việc thúc đẩy các giải pháp tài chính mang lại lợi ích lâu dài cho xã hội và môi trường.
Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết với tiêu đề "Vươn mình trong hội nhập quốc tế". TheLEADER trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư.
Sau khi Mỹ áp thuế 46% đối với hàng hóa Việt Nam, Thủ tướng chỉ đạo lập tổ phản ứng nhanh và khẳng định mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên vào năm 2025 không thay đổi.
Mức thuế 46% mà Mỹ áp đối với Việt Nam là mức trần để đàm phán, sau đó có thể giảm xuống, chứ không phải đã cố định và áp dụng mãi mãi.