Chỉ số PMI sản xuất của Việt Nam tăng lên 53,3 điểm vào tháng 9
Chỉ số PMI toàn phần lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã tăng lên 53,5 điểm trong tháng 9, so với mức 51,8 điểm trong tháng 8.
Mức tăng chậm lại của sản lượng, đơn đặt hàng và việc làm đã kéo chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) lĩnh vực sản xuất của Việt Nam xuống mức thấp nhất trong vòng 5 tháng qua.
Theo công bố của Nikkei – HIS Markit, Chỉ số nhà quản trị mua hàng toàn phần lĩnh vực sản xuất của Việt Nam (Vietnam Manufacturing Purchasing Managers' Index - PMI) đã giảm trong tháng 10 giảm xuống 51,6 điểm từ mức 53,3 điểm trong tháng 9.
Nhân tố chính làm các điều kiện hoạt động cải thiện chậm hơn là sản lượng đã tăng yếu hơn rất nhiều. Cụ thể, sản lượng chỉ tăng nhẹ và là mức tăng yếu nhất trong thời kỳ tăng sản lượng kéo dài 12 tháng gần đây.
Mặc dù số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh trong tháng 10, sản lượng tăng ở mức yếu nhất trong 12 tháng gần đây.
Khi số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh và sản lượng chỉ tăng nhẹ, các nhà sản xuất đã sử dụng hàng tồn kho để đáp ứng các đơn đặt hàng. Kết quả là, tồn kho hàng thành phẩm đã giảm tháng thứ tư liên tiếp.
Số lượng đơn đặt hàng mới tăng đã làm lượng công việc tồn đọng tiếp tục tăng lần thứ tư trong bốn tháng. Điều này xảy ra bất kể việc làm tăng mạnh trong tháng 10. Việc làm đã tăng trong suốt 19 tháng qua, với lần tăng mới nhất chỉ yếu hơn một chút so với mức cao của 6 tháng được ghi nhận trong tháng 9.
Các công ty vẫn lạc quan rằng sản lượng sẽ tăng trong 12 tháng tới, nhờ những dự báo về khả năng cải thiện nhu cầu thị trường và việc đạt mục tiêu kế hoạch của công ty. Mức độ lạc quan cao hơn so với tháng 9.
“Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã chững lại trong tháng 10 khi sản lượng chỉ tăng nhẹ trong tháng. Số lượng đơn đặt hàng mới cũng tăng chậm lại, nhưng vẫn còn mạnh khi số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới tăng nhanh hơn”, Andrew Harker, Phó giám đốc tại IHS Markit, công ty thu thập kết quả khảo sát, nhận xét.
"Lĩnh vực sản xuất cho đến nay vẫn là lĩnh vực phát triển mạnh của nền kinh tế Việt Nam trong năm nay. Do đó, từ sau tháng 10 đến cuối năm 2017 tăng trưởng cần gia tăng trở lại để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP là 6,7%. IHS Market hiện đang dự báo tăng trưởng là 6,5%".
Mức điểm trên 50 cho thấy sự mở rộng sản xuất, trong khi mức điểm dưới 50 thể hiện chiều hướng ngược lại. Trong tháng 9, với mức 53,3 điểm, Việt Nam dẫn đầu các nước ASEAN.
Chỉ số PMI toàn phần lĩnh vực sản xuất của Việt Nam đã tăng lên 53,5 điểm trong tháng 9, so với mức 51,8 điểm trong tháng 8.
Số lượng đơn đặt hàng mới trong lĩnh vực sản xuất Việt Nam tăng mạnh hơn trong tháng 8, theo báo cáo của IHS Markit.
Sức khỏe của lĩnh vực sản xuất Việt Nam cải thiện ở mức vừa phải trong tháng 7, khi cả sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới đều tăng chậm hơn.
Dự án tháp thương mại của Tổng công ty Xi măng Việt Nam – VICEM bị đưa vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Con số tín dụng trong thương vụ này không được tiết lộ, nhưng sẽ giúp Thế Giới Di Động hỗ trợ vốn lưu động.
Việt Nam và Singapore tăng cường hợp tác toàn diện, mở rộng đầu tư, kinh tế số, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Tổ hợp Alumin công suất hai triệu tấn alumin/năm tại tỉnh Bình Phước hứa hẹn về đích trong 6 năm tới, sau khi nhận chủ trương và định hình chủ đầu tư.
Ngành nhựa thành công chinh phục thị trường Hoa Kỳ nhưng sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn để giữ và phát triển thị phần tại nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Sau những bước đầu thành công với sản phẩm Tin Vay cho vay cá nhân hoàn toàn trực tuyến, VietCredit (Công ty Tài chính cổ phần Tín Việt) tiếp tục mở rộng thị phần và lĩnh vực hoạt động bằng việc cho ra mắt thương hiệu Tin Vay Biz – sản phẩm cho vay hộ kinh doanh và tiểu thương, với đối tác đầu tiên - nền tảng phần mềm quản lý bán hàng KiotViet.
2025 được xem là năm thay da đổi thịt mạnh mẽ của Vinhomes Royal Island (Vũ Yên, Hải Phòng) khi hàng loạt tiện ích, hạ tầng đẳng cấp được đưa vào sử dụng. Thời điểm đột phá của “đảo tỷ phú” cũng mở ra cơ hội đầu tư, kinh doanh hấp dẫn chưa từng có nhờ mọi điều kiện thuận lợi đều hội tụ đẩy đủ.
Phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam Hoàng Đức Vượng gợi ý bảy chính sách đột phá tháo gỡ rào cản, giúp doanh nghiệp tư nhân vững bước trong kỷ nguyên mới.
Dệt may cần được bổ sung phân khúc vải sợi tái chế để giữ vững vị thế trên thị trường quốc tế.
Kinh tế tư nhân Việt Nam đứng trước cơ hội bứt phá với loạt chính sách mới, nhưng vẫn phải vượt qua nhiều rào cản để khẳng định vai trò động lực tăng trưởng quan trọng nhất.
Dự án tháp thương mại của Tổng công ty Xi măng Việt Nam – VICEM bị đưa vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Bốn biên bản ghi nhớ cho các dự án tiềm năng của VSIP Group tại Hưng Yên, Hải Phòng, Hải Dương, Bình Dương và lễ động thổ VSIP Thái Bình đã được trao.