Cần định giá phát thải để thích ứng với phí carbon xuyên biên giới
Thuế carbon sẽ giúp giữ lại nguồn tiền phải đóng theo cơ chế CBAM để phục vụ cho các hành động mang tính dài hạn để giảm nhẹ phát thải và chống biến đổi khí hậu của Việt Nam.
Thuế carbon sẽ giúp giữ lại nguồn tiền phải đóng theo cơ chế CBAM để phục vụ cho các hành động mang tính dài hạn để giảm nhẹ phát thải và chống biến đổi khí hậu của Việt Nam.
Ban lãnh đạo nhiệm kỳ mới của DIC hướng đến phát triển bền vững, tập trung sinh thái xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm thiểu carbon, sử dụng năng lượng tái tạo, đầu tư dự án xử lý rác thải, cộng sinh công nghiệp tại các khu công nghiệp của mình triển khai.
Theo báo cáo của PwC được công bố bên thềm COP27, Việt Nam và New Zealand là 2 quốc gia tính đến nay đã hoàn thành vượt mục tiêu giảm phát thải carbon dựa trên NDC (mục tiêu đóng góp do quốc gia tự quyết định).
Các công cụ định giá khí thải carbon là cần thiết để đưa chi phí phát thải gây ô nhiễm vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, từ đó hạn chế sản xuất kém bền vững, đồng thời huy động được nguồn tài chính hỗ trợ các giải pháp thân thiện với môi trường.
Là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên và một trong số ít các nhà sản xuất ô tô trên thế giới tham gia cam kết khí hậu toàn cầu, VinFast khẳng định quyết tâm góp phần hướng tới phát triển bền vững.
Việt Nam với độ mở và sự phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn đa quốc gia và thị trường tiêu dùng toàn cầu đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định một chiến lược phát triển năng lượng sạch tương thích với với các cam kết giảm phát thải carbon của các tập đoàn này.
Dữ liệu đang cập nhật!