Khu kinh tế Vân Đồn mở cửa đón nhà đầu tư
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn là cơ sở pháp lý để thu hút đầu tư.
Với các địa phương có khu kinh tế cửa khẩu ưu tiên tập trung đầu tư này, tỉnh có trách nhiệm cân đối vốn cho 8 khu kinh tế cửa khẩu, ưu tiên tập trung đầu tư trong giai đoạn 2021 – 2025 trong tổng số vốn ngân sách trung ương đã thông báo cho địa phương.
Thủ tướng vừa đồng ý chọn 8 khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm để tập trung ngân sách đầu tư giai đoạn 2021-2025.
Các khu kinh tế cửa khẩu được chọn bao gồm khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh), khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn), khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai (tỉnh Lào Cai), khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng, khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo (tỉnh Hà Tĩnh); khu kinh tế – thương mại đặc biệt Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị), khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh), khu kinh tế cửa khẩu tỉnh An Giang.
Như vậy, so với danh sách 9 khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm được Thủ tướng đồng ý vào năm 2015, khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo (Quảng Bình) đã không còn trong danh sách được tập trung đầu tư.
Theo đó, UBND các tỉnh, thành phố được giao xây dựng, chuẩn bị và thẩm định hồ sơ dự án, công trình đầu tư kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu phù hợp với mục tiêu, nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn giai đoạn 2021 – 2025.
Thủ tướng cũng yêu cầu các địa phương có trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc bố trí nguồn ngân sách trung ương, địa phương trong phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, đặc biệt là 8 vị trí này, đảm bảo vốn được sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và đảm bảo tiến độ giải ngân.
Đồng thời, với các địa phương có khu kinh tế cửa khẩu ưu tiên tập trung đầu tư này, tỉnh có trách nhiệm cân đối vốn cho 8 khu kinh tế cửa khẩu, ưu tiên tập trung đầu tư trong giai đoạn 2021 – 2025 trong tổng số vốn ngân sách trung ương đã thông báo cho địa phương.
Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và đầu tư hướng dẫn các địa phương nâng cao vai trò định hướng, dẫn dắt của nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách để thu hút, huy động các nguồn vốn hợp pháp khác cùng tham gia xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội cho các khu kinh tế cửa khẩu.
Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, các khu kinh tế cửa khẩu đến nay đã thu hút được trên 575 dự án trong và ngoài nước. Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các khu kinh tế cửa khẩu đạt 28,9 tỷ USD, tăng 2,1 lần so với năm 2015.
Trong đó, tại các khu kinh tế cửa khẩu giáp Trung Quốc đạt 24,8 tỷ USD, chiếm 85,8% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các khu kinh tế cửa khẩu của cả nước và chiếm 21,3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc. Còn tại các khu kinh tế cửa khẩu giáp Lào và Campuchia, con số lần lượt là 1,1 tỷ USD và gần 3 tỷ USD.
Đối với 9 khu kinh tế cửa khẩu được tập trung, ưu tiên đầu tư, số thu ngân sách năm 2019 đạt hơn 344 triệu USD, chiếm gần 70% tổng số thu ngân sách của toàn bộ 26 khu kinh tế cửa khẩu. Một số khu kinh tế cửa khẩu có mức thu đạt cao là Đồng Đăng – Lạng Sơn, Lào Cai, Móng Cái, Lao Bảo.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn là cơ sở pháp lý để thu hút đầu tư.
Người nước ngoài khi vào khu kinh tế ven biển sẽ được miễn thị thực có thời hạn tạm trú 30 ngày nếu đáp ứng đủ 4 điều kiện.
Chính phủ giao UBND tỉnh Quảng Ninh trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Đồn.
Các dự án được ưu tiên đầu tư tại Thái Bình thời gian tới gồm dự án đầu tư hạ tầng công cộng cảng biển để có thể tiếp nhận tàu biển có trọng tải lớn đến 50.000DWT và hoàn thiện dự án Trung tâm nhiệt điện Thái Bình.
Đã đến lúc khu vực doanh nghiệp tư nhân phải tạo ra áp lực thay đổi chính sách, chứ không chỉ dừng lại ở việc "xin - cho".
Thủy sản đánh bắt có thể bị cấm xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ do quốc gia này không công nhận các biện pháp quản lý, bảo tồn thú biển của Việt Nam.
Chiến tranh thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc gây áp lực lên xuất khẩu, chuỗi cung ứng và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đang tăng mức độ quan tâm và mở rộng đầu tư tại Việt Nam, tập trung vào công nghệ cao, năng lượng và chuỗi cung ứng, đánh dấu một bước tiến mới.
Chính phủ dành 51.000 tỷ đồng cùng 1% chi thường xuyên, đồng thời đẩy mạnh hợp tác công tư để tài trợ vốn cho các mục tiêu khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Dù thị trường bất động sản nghỉ dưỡng bắt đầu ghi nhận những tín hiệu phục hồi, nhiều nhà đầu tư vẫn thận trọng trước các rủi ro tiềm ẩn và bài học từ giai đoạn trước.
Hàng loạt động thái của Chính phủ, Quốc hội trong thời gian gần đây đang thể hiện quyết tâm của các cơ quan quản lý trong nỗ lực tháo gỡ các vướng mắc, củng cố niềm tin của nhân dân và khơi thông nguồn lực cho phát triển.
Đêm nhạc giao hưởng mang tên “Những kiệt tác cổ điển và lãng mạn” ngày 20/3 đã được Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) đồng hành tổ chức tại Nhà hát Hồ Gươm.
Thuế tiêu thụ đặc biệt đang tạo ra thách thức lớn cho doanh nghiệp. Làm sao để tối ưu chi phí, duy trì lợi nhuận và thích ứng với chính sách thuế ngày càng siết chặt?
Đã đến lúc khu vực doanh nghiệp tư nhân phải tạo ra áp lực thay đổi chính sách, chứ không chỉ dừng lại ở việc "xin - cho".
Hành trình thiện nguyện của cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) năm 2025 được mở đầu bằng hoạt động thường niên Xuân yêu thương với chủ đề “Lan tỏa nụ cười” hướng tới những hoàn cảnh yếu thế trong xã hội: trẻ em mồ côi, nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam...
Vừa qua, 100 căn biệt thự tại Vinhomes Royal Island (Vũ Yên, Hải Phòng) đã được giới đầu tư Hải Dương chốt đơn chỉ trong 2 tuần.