Thay vì kinh doanh chủ yếu trên một nền tảng, các nhà bán hàng theo xu hướng đa kênh có thể cùng lúc đăng bán sản phẩm của mình trên Facebook, Zalo, Instagram, TikTok Shop, và nhiều hình thức khác...
Alibaba hiện tập trung vào tăng trưởng lợi nhuận và không còn dồn lực cho cuộc chiến tranh giành thị phần với các đối thủ như JD.com và startup PDD Holdings.
Tính đến thời điểm hiện tại, Hasaki sở hữu hơn 100 cửa hàng bán lẻ và 17 phòng khám da liễu Hasaki clinic tại 33 tỉnh thành trên cả nước.
Ở Việt Nam, Lazada với sự hẫu thuẫn của Alibaba từng có thời điểm được xem như người dẫn đầu thị trường và gần như không thể đánh bại. Tuy nhiên, mọi thứ thay đổi khi có sự gia nhập của Shopee, thuộc sở hữu của Sea Group.
Giới chuyên gia đánh giá, Alibaba đang có những kế hoạch đầy tham vọng tại thị trường Đông Nam Á với mục tiêu nâng tổng giá trị hàng hoá lên 100 tỷ USD, đồng thời kỳ vọng sàn thương mại điện tử Lazada sẽ phục vụ 300 triệu người dùng.
TikTok Shop chỉ mất một thời gian ngắn để đi tới thành công, trong khi cả Shopee hay Lazada phải mất vài năm mới đạt được.
Chỉ sau 3 năm từ khi thành lập, Công ty cổ phần EUBIZ đã xuất khẩu thành công nhiều loại nông sản chất lượng cao của Việt Nam sang thị trường châu Mỹ và nhiều nước châu Âu. Và hành trình đó được lèo lái bởi một người phụ nữ dám nghĩ, dám làm, dám dấn thân với mong muốn ghi danh thương hiệu nông sản Việt Nam trên trường quốc tế.
Dấu hiệu sa sút của Alibaba dường như đang phủ "bóng đen" lên thị trường thương mại điện tử khu vực Đông Nam Á, nhất là khi nền kinh tế toàn cầu đang đứng trước cơn bão suy thoái.
Hiện có "hàng nghìn" doanh nghiệp, chủ yếu là vừa và nhỏ của Việt Nam có mặt trên nền tảng Alibaba.com, bao gồm những tên tuổi như: đồ nội thất Nghĩa Sơn, đồ điện tử Lioa, thực phẩm Rita, bao bì Bình Minh, sản phẩm tóc Apohair.
Khoản đầu tư này được xem là bước đầu tiên để Lazada tiến tới phát hành cổ phiếu ra công chúng, với kỳ vọng sàn thương mại điện tử này sẽ phục vụ cho khoảng 300 triệu người dùng.