Lỗi hệ thống của mô hình ban quản trị nhà chung cư
Nhiều ban quản trị nhà chung cư hoạt động như một tổ chức chuyên môn, dẫn đến những khoảng trống pháp lý, gây thất thoát quỹ bảo trì, phí dịch vụ.
Nhiều ban quản trị nhà chung cư hoạt động như một tổ chức chuyên môn, dẫn đến những khoảng trống pháp lý, gây thất thoát quỹ bảo trì, phí dịch vụ.
Một số thành viên ban quản trị nhà chung cư lợi dụng kẽ hở của quy chế quản lý để biển thủ, trục lợi quỹ bảo trì.
Dù là một tổ chức dân chủ cơ sở, nhưng ban quản trị cần có các quy định về quy chế tài chính như mô hình hoạt động của công ty niêm yết, nhằm đảm bảo công khai, minh bạch, tránh tư lợi quỹ bảo trì, phí dịch vụ nhà chung cư.
Nhiều khoảng trống pháp luật chính là kẽ hở khiến ban quản trị nhà chung cư hoạt động kém hiệu quả, thậm chí trục lợi từ phí quản lý, quỹ bảo trì.
Không ít khu chung cư, dù đã thành lập ban quản trị, thuê đơn vị quản lý, nhưng vẫn loay hoay trong việc vận hành do hồ sơ lưu trữ nhà chung cư không đầy đủ.
Lợi dụng hành lang pháp lý còn nhiều kẽ hở, một số thành viên ban quản trị nhà chung cư 'rút ruột' quỹ bảo trì.
Ban quản trị tòa nhà Keangnam, Công ty Quản lý tòa nhà PMC và Công ty TNHH Công nghệ cao IMAX vừa ký kết hợp tác công nghệ, ứng dụng nền tảng số IMAX IoT Platform vào triển khai quản trị số, xây dựng cộng đồng thông minh tại chung cư Keangnam Palace Landmark.
Trong trường hợp quỹ bảo trì không còn đủ hoặc không có kinh phí để bàn giao, ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ cưỡng chế thu hồi kinh phí từ tài khoản kinh doanh, thậm chí là kê biên, bán đấu giá tài sản của chủ đầu tư để chuyển giao cho ban quản trị.
Nhiều vụ mâu thuẫn giữa cư dân sinh sống trong chung cư với chủ đầu tư, ban quản trị trong việc quản lý vận hành, cũng như sử dụng phí bảo trì nhưng chưa được chính quyền giải quyết thấu đáo gây bức xúc.
Theo bà Vũ Kiều Hạnh, Savills Hà Nội, việc lắp lưới bảo hộ không đủ để đảm bảo an toàn nhà chung cư. Để phòng tránh các tai nạn, sự cố xuất phát từ ban công và lô gia của căn hộ còn cần có vai trò của các ban quản lý, ban quản trị dự án.
Mặc dù thực trạng tranh chấp chung cư bùng nổ mạnh mẽ trong thời gian vừa qua, song theo luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch TAT lawfirm, rất hiếm những dự án, cư dân và ban quản trị có thể khởi kiện chủ đầu tư ra toà.
Để giải tỏa những tranh chấp về phí bảo trì nhà chung cư, luật sư Trương Anh Tú cho rằng, cần sửa Luật Nhà ở theo hướng thay vì đóng phí bảo trì cho chủ đầu tư, người mua nhà có thể đóng thẳng vào ngân hàng. Tài khoản này sẽ bàn giao lại cho ban quản trị ngay sau khi thành lập.
Theo ông Nguyễn Quang Huy, Phó tổng giám đốc Công ty PMC, ban quản trị cần được hiểu đúng bản chất là một tổ chức dân chủ cơ sở, thay mặt cho cư dân để lựa chọn công ty quản lý thay vì coi đây là một tổ chức chuyên môn.
Trước nhiều hạn chế trong hoạt động của ban quản trị nhà chung cư, nhiều ý kiến đã đề xuất không nên tiếp tục sử dụng mô hình ban quản trị hoặc xây dựng một khung pháp lý cụ thể hơn cho đơn vị này.