Analytic
Hotline: 08887 08817

Việt Nam có thể tốn thêm hơn 700 tỷ USD vì rủi ro biến đổi khí hậu

Tổng nhu cầu tài chính phát sinh thêm của Việt Nam để xử lý những thách thức liên quan đến biến đổi khí hậu và chuyển đổi xanh có thể lên đến khoảng 701 tỷ USD trong giai đoạn 2022 – 2040, theo ước tính của Ngân hàng Thế giới.

Miền Tây đang chìm

Đồng bằng sông Cửu Long đang có tốc độ sụt lún đất cao gấp 3 – 4 lần, có nơi cao gấp 10 lần so với tốc độ nước biển dâng.

Ngân hàng Thế giới cấp khoản vay gần 130 triệu USD cho TP. Vinh

Khoản vay nhằm giúp thành phố Vinh tăng cường khả năng thích ứng với ngập lụt và cả thiện cơ sở hạ tầng vệ sinh, giao thông, và không gian công cộng.

Cảnh báo khẩn về El Nino

Vừa qua, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) đã ban hành cảnh báo khẩn và tuyên bố chính thức sự bắt đầu của hiện tượng thời tiết El Nino.

Khuyến nghị sớm triển khai thị trường tín chỉ carbon

“Giờ đây, doanh nghiệp FDI vào Việt Nam, điều đầu tiên họ quan tâm là lấy năng lượng sạch ở đâu và trao đổi tín chỉ carbon ở đâu”.

‘Net zero’ không phải là ‘cuộc chơi xa xỉ’

Chi phí để thực hiện chuyển đổi xanh không rẻ nhưng không thể bằng với những lợi ích đem lại cũng như những “chi phí cho việc không thực hiện chuyển đổi xanh”.

Đọc vị người mua xe điện

Dù có truyền thông về tính cấp thiết của việc giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu, xu hướng chuyển sang xe điện phần lớn xuất phát dựa trên quan điểm cho rằng lựa chọn này sẽ giúp cắt giảm chi phí vận hành xe.

Tìm cách giúp nông nghiệp Việt tiếp tục là trụ đỡ kinh tế

Theo chuyên gia HSBC, dù bối cảnh hiện tại có nhiều thách thức, triển vọng nông nghiệp Việt Nam vẫn tươi sáng trong vài năm tới, nhờ sáng kiến của chính phủ và các hiệp định thương mại tự do.

Thúc đẩy nông nghiệp phát thải thấp qua mô hình nông nghiệp tái sinh

Nông nghiệp tái sinh được xem là giải pháp giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo thu nhập, hướng đến ngành nông nghiệp bền vững, phát thải thấp, theo đại diện Nestlé Việt Nam.

Hành trình tìm lại vị thế hạt cà phê robusta Việt

Thị trường cà phê thế giới từ lâu đã được “thống trị” bởi hạt arabica. Tuy nhiên, hạt cà phê robusta, loại cà phê chính của Việt Nam, đang dần được ưa chuộng nhiều hơn trên thế giới.