Hơn một nửa khách hàng đã mua căn hộ condotel tại Cocobay chọn phương án thanh lý hợp đồng mua bán và nhận lại tiền sau khi chủ đầu tư tuyên bố dừng trả lợi nhuận cam kết.
Condotel là mô hình bất động sản lai giữa căn hộ và khách sạn và có thể huy động hàng tỷ đô la từ các nhà đầu tư nhưng lại chưa được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ, dẫn đến đổ vỡ như ở dự án Cocobay Đà Nẵng.
Chủ đầu tư cũng đưa ra phương án phân chia lợi nhuận 80:20 với các chủ sở hữu không muốn chuyển căn hộ khách sạn thành căn hộ để ở.
Ông Phạm Thanh Hưng, Phó chủ tịch Cen Group lý giải về những sai lầm có thể dẫn đến đổ vỡ của dự án condotel như trường hợp của Cocobay.
Ông Mai Huy Tân, Chủ tịch Nhịp Cầu Việt Đức - nhà đầu tư lớn nhất ở Cocobay Đà Nẵng khi bỏ ra 600 tỷ đồng mua 42 bất động sản tại dự án này, trao đổi về phương án xử lý tài sản sau khi chủ đầu tư tuyên bố dừng trả thu nhập cam kết.
Mô hình không sai nhưng bị bóp méo trong bối cảnh thiếu vắng khung khổ pháp lý có thể dẫn đến có thêm dự án condotel đổ vỡ sau cú sốc Cocobay.
Ông Mai Huy Tân, Chủ tịch HĐQT Công ty TNHH Nhịp Cầu Việt Đức, đã đạt được thoả thuận với chủ đầu tư Cocobay Đà Nẵng để nhận lại tài sản và tự kinh doanh sau khi dự án điều chỉnh tỉ lệ phần trăm cam kết lợi nhuận.
Lãnh đạo Savills Hotels cho rằng mức cam kết lợi nhuận hợp lý cho nhà đầu tư condotel chỉ ở mức 4 - 6%/năm.
Chính quyền Đà Nẵng hôm nay chính thức lên tiếng về việc chuyển đổi căn hộ khách sạn tại dự án Cocobay thành căn hộ chung cư.
Phó tổng giám đốc Công ty CP Vinhomes Trần Thị Mỹ Lộc cho rằng, vụ Cocobay Đà Nẵng “vỡ trận” giống như “một anh lính đang đi giữa đường bị ngã, còn đoàn quân vẫn tiếp tục đi”.