Hoàng Huy gọi vốn 2.000 tỷ cho loạt dự án bất động sản Hải Phòng
Công ty CP Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy lên kế hoạch phát hành thêm hơn 200 triệu cổ phiếu trong năm 2025 để huy động vốn phát triển hai dự án bất động sản lớn tại Hải Phòng.
Công ty CP Đầu tư dịch vụ tài chính Hoàng Huy lên kế hoạch phát hành thêm hơn 200 triệu cổ phiếu trong năm 2025 để huy động vốn phát triển hai dự án bất động sản lớn tại Hải Phòng.
Cùng với sự phát triển của kinh tế vĩ mô và hạ tầng, hai động lực lớn đến từ hành lang pháp lý thông thoáng hơn và các chương trình cho vay mua nhà lãi suất thấp được triển khai đã kích hoạt làn sóng mua nhà, đưa thị trường phía Đông TP.HCM bứt phá. Trong đó, các dự án của chủ đầu tư uy tín, kết nối đồng bộ, pháp lý đầy đủ được quan tâm hơn cả.
Ngoài mục tiêu phục vụ kinh doanh và trả nợ, việc phát hành tăng vốn là một phần trong kế hoạch tái cơ cấu vốn nhà nước được giới đầu tư chờ đợi.
Bên cạnh việc “dọn tổ” cho hai “đại bàng” Samsung và Amkor, Viglacera vẫn triển khai các kế hoạch gia tăng quỹ đất.
Mảng năng lượng, vốn là mũi nhọn của công ty, được kỳ vọng sẽ hồi phục mạnh mẽ vào nửa cuối năm nay, dù những vấn đề pháp lý về giá bán điện vẫn là thách thức đáng kể.
HVC Group đã chi hơn 125 tỷ đồng để thu mua đất cho dự án tại Hoà Bình.
Tập đoàn Kinh Bắc vừa thông qua kế hoạch phát hành 250 triệu cổ phiếu riêng lẻ để tài trợ cho việc mở rộng kinh doanh, trong một động thái nhằm củng cố vị thế trên thị trường bất động sản khu công nghiệp.
Việc các doanh nghiệp quay lại huy động vốn trên thị trường trái phiếu diễn ra trong bối cảnh nền lãi suất cho vay đã giảm và dần ổn định, thị trường bất động sản có dấu hiệu “ấm dần” cùng với việc các doanh nghiệp công bố loạt dự án mới cũng như kế hoạch tái khởi động các dự án có sẵn.
Sự vượt trội của Hòa Phát góp phần làm lệch đi bức tranh chung của toàn ngành thép. Nếu loại trừ doanh nghiệp này, tổng tài sản toàn ngành chỉ tăng trưởng trung bình 3,6%/năm trong giai đoạn 2019 – 2023, cho thấy ảnh hưởng nặng nề của nhiều sự kiện như dịch bệnh, khủng hoảng thị trường vốn, bất động sản, bất ổn dịa chính trị…
Khó tiếp cận vốn khiến doanh nghiệp kiệt quệ và bắt buộc phải dừng cuộc chơi. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp lớn, có thương hiệu, có vị thế thị trường cũng phải chấp nhận “bán mình” cho nước ngoài.
Sau khi niêm yết vào năm 2021, các bất động sản của BV Group được sang tay dần cho BV Land thông qua hoạt động sáp nhập công ty con. Quy mô tài sản của BV Land cũng không ngừng phình to.
Quy định "mở cửa" cho phép Việt kiều được sở hữu bất động sản tại Việt Nam như người dân trong nước sẽ giúp thị trường bất động sản phát triển, có thêm nguồn cầu và thu hút mạnh mẽ dòng vốn từ nước ngoài.
Ông Nguyễn Quốc Khánh, Chủ tịch DTJ Group, Phó chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam cho rằng, bất động sản công nghiệp là phân khúc rất đặc thù, không dễ đầu tư và rủi ro chôn vốn rất lớn.
Lãi suất cho vay ngày càng giảm và nguồn hạn mức dồi dào, dòng vốn tín dụng đang trở thành kênh huy động vốn hấp dẫn đối với các doanh nghiệp bất động sản.