Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính cần nghiên cứu tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng để có điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp vay là một trong những chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính nhằm ‘khơi thông’ các dự án giao thông trọng điểm.
Bên cạnh nguyên nhân đến từ đại dịch Covid-19, việc thiếu quỹ đất sạch do vướng mắc trong giải phóng mặt bằng và giá thuê bất động sản công nghiệp tăng cao cũng là lý do dẫn đến sự sụt giảm dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng đầu năm chưa như kỳ vọng khi ước đạt 46,7% kế hoạch Thủ tướng giao. Trong đó 2/3 các bộ, cơ quan trung ương và 1/3 địa phương có tỉ lệ giải ngân dưới mức trung bình của cả nước.
Công tác giải phóng mặt bằng được Quảng Ninh xác định phải đi trước một bước, thúc đẩy thu hút đầu tư, tạo nguồn lực và dư địa để phát triển.
12 dự án thành phần cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 2 và 11 dự thành phần cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 1 chiếm hơn nửa số vốn đầu tư công mà Bộ Giao thông vận tải cần giải ngân trong 2 tháng cuối năm để hoàn thành kế hoạch được giao.
Không ít dự án bất động sản trong suốt gần 10 năm qua vẫn chưa giải phóng xong mặt bằng do những quy định bất cập của Luật Đất đai 2013, nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp tục ách tắc nếu không được tháo gỡ trong Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi sắp tới.
Đây là thách thức rất lớn trong 3 tháng tới khi còn hơn 50% nguồn vốn đầu tư công phải giải ngân, đòi hỏi nỗ lực, quyết tâm rất cao mới làm được, Thủ tướng nhấn mạnh.
Theo kế hoạch, trong năm 2022, Hà Nội sẽ tiếp tục khởi công xây dựng hạ tầng kỹ thuật 41 cụm công nghiệp đã có quyết định thành lập trước đó, cùng với thành lập, mở rộng tới 20 cụm công nghiệp mới.
Tuyến cao tốc được chia thành 12 dự án thành phần vận hành độc lập theo hình thức đầu tư công, tổng vốn 146.990 tỷ đồng.
Dự án Vành đai 3 và 4 TP.HCM sẽ được áp dụng cơ chế đặc thù tương tự như các đoạn tuyến cao tốc Bắc – Nam phía Đông vừa được Quốc hội thông qua.