Sáu giải pháp của Chính phủ nhằm khắc phục hậu quả bão Yagi
Chính phủ ban hành giải pháp khắc phục bão Yagi như giảm lãi suất, miễn giảm thuế, hỗ trợ tài chính, khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh.
Chính phủ ban hành giải pháp khắc phục bão Yagi như giảm lãi suất, miễn giảm thuế, hỗ trợ tài chính, khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh.
Thủ tướng yêu cầu nhiều nhóm giải pháp như hỗ trợ tín dụng, giảm thuế phí, đẩy mạnh đầu tư công nhằm khôi phục kinh tế và hướng tới tăng trưởng sau bão Yagi.
Khó khăn trong việc xác định thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) 8% hay 10% làm phát sinh chi phí xã hội và rủi ro kinh doanh.
Những mặt hàng không được giảm thuế giá trị gia tăng gồm viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại.
Không phải các chính sách tiền tệ hay mở hạn mức tín dụng ngân hàng, các chính sách tài khoá, giảm thuế, phí và tháo gỡ vướng mắc về thủ tục pháp lý mới là giải pháp hữu hiệu nhất, cứu các doanh nghiệp đang kiệt quệ nguồn tiền.
Hiệp hội doanh nghiệp TP.HCM kiến nghị đưa bất động sản vào danh mục giảm thuế VAT, thời gian giảm kéo dài đến hết năm 2024.
Thuế giá trị gia tăng chính thức giảm 2% từ ngày 1/7/2023 đến hết ngày 31/12/2023.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các cơ quan quản lý phải tạo điều kiện thông thoáng, có hướng dẫn kỹ thuật, giảm thuế cho các nhà sản xuất, nhập khẩu, cũng như hỗ trợ người dân khi mua sắm thiết bị điện mặt trời.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, Chính phủ cần ưu tiên giảm thuế giá trị gia tăng và lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp sớm phục hồi sản xuất kinh doanh.
Bộ Kế hoạch và đầu tư cho rằng, cần sớm ban hành chính sách hỗ trợ mới như giảm thuế, phí… tiếp tục phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay để kích thích tăng trưởng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh.
Bộ Tài chính vừa có đề xuất tiếp tục giảm 30% tiền thuê đất năm 2023 cho các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân. Trước đó, số tiền thuê đất trong năm 2022 cũng được giảm 30%, khoảng 3.500 tỷ đồng.
Theo Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), các dòng xe lai giữa điện với xăng (xe hybrid) giúp đóng góp vào việc giảm phát thải nhưng không yêu cầu quá nhiều đầu tư vào cơ sở hạ tầng.
Mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì sẽ giảm từ 20% xuống 10%. Đây là cơ hội mở ra cho doanh nghiệp tiếp cận các thị trường khác.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một tổ chức quốc tế chuyên xử lý những quy tắc thương mại quốc tế. Mục đích của WTO là thúc đẩy thương mại giữa các nước thông qua việc tạo ra những điều kiện cạnh tranh bình đẳng và hợp lý. Để đạt được điều đó, WTO khuyến khích các nước đàm phán nhằm giảm thuế quan và xóa bỏ những hàng rào khác trong thương mại và yêu cầu các nước áp dụng các quy tắc chung về thương mại hàng hóa và dịch vụ.