Bia Hà Nội đặt mục tiêu lợi nhuận thấp kỷ lục
Habeco dự kiến chỉ lãi trước thuế 274 tỷ đồng, giảm tới 48% và đồng thời là mức thấp nhất trong vòng 15 năm qua, thấp hơn cả giai đoạn Covid-19 hoành hành.
Habeco dự kiến chỉ lãi trước thuế 274 tỷ đồng, giảm tới 48% và đồng thời là mức thấp nhất trong vòng 15 năm qua, thấp hơn cả giai đoạn Covid-19 hoành hành.
Nền kinh tế Việt Nam mở cửa trở lại đã giúp doanh nghiệp ngành bia như Sabeco và Habeco phục hồi mạnh mẽ sau hai năm liền hoạt động cầm chừng vì đại dịch Covid-19.
Lý giải việc đặt kế hoạch kinh doanh giảm hẳn so với năm trước đó, Ban lãnh đạo Habeco cho biết công ty dự phòng cho việc dịch Covid-19 bùng phát mạnh hơn nên đã đặt kế hoạch có phần thận trọng.
Chủ sở hữu thương hiệu bia Hà Nội chỉ đặt mục tiêu lợi nhuận 255 tỷ đồng trong năm 2021, bằng xấp xỉ 60% so với năm trước đó
Dự báo hoạt động kinh doanh sa sút, song Habeco cho biết vẫn sẽ cho ra mắt sản phẩm mới và đẩy mạnh mở rộng thị trường sang miền Trung, Nam.
Lượng tiêu thụ bia sụt giảm mạnh trong đại dịch khiến Habeco báo cáo lỗ nặng trong quý đầu năm.
Trong năm 2019, Habeco ghi nhận doanh thu thuần 9.439 tỷ đồng, tăng 4% và lợi nhuận sau thuế đạt 539 tỷ đồng, tăng 11%
Những ngày gần đây, trước cổng Tổng công ty cổ phần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội (HABECO) trên đường Hoàng Hoa Thám, Hà Nội có nhiều xe thương binh đứng vây kín, căng băng rôn yêu cầu giải quyết quyền lợi.
Bia là sản phẩm của thời gian nhưng theo chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang, dường như Habeco đang dần đánh mất bản sắc của một thương hiệu nổi tiếng được hình thành nơi mảnh đất Hà Nội nghìn năm văn hiến.
Habeco đang trong quá trình tái cơ cấu và một trong những nhiệm vụ quan trọng của công ty lúc này là tăng cường hỗ trợ cho hệ thống bán hàng, phân phối.
Ngoại trừ chi phí quảng cáo 220 tỷ đồng được duy trì, các chi phí bán hàng khác và chi phí quản lý doanh nghiệp của Habeco đều được cắt giảm trong nửa đầu năm 2018.
“Cũng như mọi doanh nghiệp, muốn phát triển, Habeco phải đầu tư, chỉ khác là đầu tư không được phép thất bại”, Tổng giám đốc, ông Ngô Quế Lâm nói.
Carlsberg, nhà sản xuất bia của Đan Mạch hiện đang đàm phán mua cổ phần đa số của Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco). Tuy nhiên, Carlsberg sẽ phải trả bằng giá thị trường nếu muốn thâu tóm nhà sản xuất bia lớn thứ hai của Việt Nam.
Hãng bia của Đan Mạch Carlsberg đang nắm giữ 17,3% cổ phần của Habeco và có quyền ưu tiên mua cổ phần tại Habeco khi nhà nước thoái vốn.