Nhằm tuân thủ các Hiệp định CPTPP, EVFTA và RCEP, Luật sở hữu trí tuệ đã được sửa đổi lần thứ 3 và có hiệu lực từ 1/1/2023 (“Luật SHTT 2022”). Luật SHTT 2022 có nhiệm vụ bảo hộ quyền độc quyền khai thác đối với sáng tạo kỹ thuật (như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, giống cây trồng) và độc quyền sử dụng đối với chỉ dẫn nguồn gốc sản phẩm (như nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý).
Nếu là người tìm hiểu về “vũ trụ” sở hữu trí tuệ rộng lớn, hẳn bạn cũng biết rằng một hình thức phổ biến của quyền sở hữu trí tuệ chính là bằng sáng chế, trong đó có bằng sáng chế thiết kế (Design Patent). Vậy bằng sáng chế thiết kế là gì? Có phải nó là “bảo vật” toàn năng bảo hộ cho sản phẩm của bạn ở mọi khía cạnh, vào mọi thời điểm?
Năm 2021 ghi nhận số lượng hồ sơ đăng ký sáng chế, nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp trên thế giới cao kỉ lục. Trong đó, số đơn đăng ký sáng chế đến từ Trung Quốc, Ấn Độ và Hàn Quốc chiếm một tỷ lệ tương đối lớn.
Làm thế nào để người khuyết tật có thể mở nắp lọ mà không phải sử dụng toàn bộ bàn tay? Hay làm thế nào để một người bị viêm khớp hoặc chấn thương đầu gối có thể bước vào phòng tắm một cách an toàn? Đó là nhờ kiểu dáng của sản phẩm được thiết kế hợp lý.
Có một điều khá rõ ràng là trong pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT), nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp là hai khái niệm tách biệt. Tuy vậy, trong rất nhiều trường hợp, doanh nghiệp cần phải đăng ký bảo hộ song hành cả nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp cho cùng một đối tượng của sản phẩm.
Khi muốn đăng ký bảo hộ quốc tế về sáng chế và nhãn hiệu, doanh nghiệp sẽ sử dụng Hệ thống PCT và Hệ thống Madrid. Vậy, khi muốn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quốc tế, doanh nghiệp có thể thông qua những thủ tục nào? Và quyền tác giả liệu có hiệu lực quốc tế?
Các tổ chức chủ trì nghiên cứu có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí (là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước) là một trong những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Với nhiều doanh nghiệp hiện tại, công nghệ là động lực phát triển chính của công ty. Trong khi đó, một công ty toàn cầu P&G lại coi kiểu dáng công nghệ sáng tạo là động lực lớn nhất để nâng tầm thương hiệu.
Ngoài quy định chi tiết về bốn loại kiểu dáng bị cấm đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, các doanh nghiệp cần tham vấn ý kiến của đại diện sở hữu công nghiệp hoặc cơ quan sở hữu công nghiệp quốc gia có liên quan vì có thể có nhiều giới hạn hơn tuỳ vào pháp luật mỗi quốc gia.
Kiểu dáng công nghiệp đẹp chính là tài sản của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương mại của công ty và giá trị sản phẩm. Vậy doanh nghiệp cần phải làm gì để đăng ký bảo hộ độc quyền kiểu dáng công nghiệp?
Ngoài logo, hình dáng của chai Coca-Cola cũng góp một phần không nhỏ trong việc khiến người tiêu dùng nhớ đến thương hiệu này. Đây là một trong những ví dụ điển hình về kiểu dáng công nghiệp giúp nâng tầm thương hiệu của sản phẩm.
Nhiều nhà xuất khẩu tin rằng bằng cách nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế hay kiểu dáng công nghiệp ở nước sở tại là họ sẽ tự động nhận được sự bảo hộ trên toàn thế giới. Nhưng rõ ràng, đây là một hiểu lầm lớn.
Ngày càng nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được đăng ký bảo hộ và được biết đến rộng rãi ở nước ngoài, nhưng cùng với đó là những bài học về việc mất các tài sản trí tuệ do chậm đăng ký, thủ tục rườm rà, nhiều hàng giả hàng nhái kiểu dáng tràn lan trên thị trường nước ngoài khiến sản phẩm Việt gặp rất nhiều khó khăn.