Tỷ lệ giải ngân kế hoạch đầu tư, vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài trung bình 8 tháng đầu năm 2022 mới chỉ đạt gần 15,5% kế hoạch vốn được giao.
Ông Shimizu Akira, Trưởng đại diện Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) bày tỏ mong muốn Việt Nam sẽ tiếp tục coi ODA là một phương thức để huy động vốn và nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến một cách thuận tiện, hiệu quả.
Đáng chú ý là thỏa thuận vay hỗ trợ ngân sách trị giá 50 tỷ Yên, tương đương hơn 8,2 nghìn tỷ đồng, cho chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hậu Covid-19.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam dự kiến mở lại các đường bay quốc tế từ đầu tháng 12/2021, trong đó có đường bay sang Nhật Bản.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), tình trạng phân tán, phân cấp về quản lý đầu tư công kéo dài trong suốt nhiều năm qua gây ra nhiều cản trở cho nền kinh tế.
Thụy Sỹ cam kết hỗ trợ gần 80 triệu USD trong khuôn khổ Chương trình hợp tác giai đoạn 2021-2024 giúp Việt Nam điều chỉnh mô hình kinh tế theo hướng bền vững.
Dự án trị giá khoảng 22 triệu USD được kỳ vọng sẽ bảo vệ và phát triển bền vững hơn 4.200 héc ta rừng ven biển, tăng cường khả năng chống chịu của tỉnh Quảng Bình trước biến đổi khí hậu.
Theo nhiều chuyên gia, dự án xây dựng đường ven biển cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long với nguồn vốn vay ODA có thể sẽ không đem lại lợi ích kinh tế đáng kể.
Oda được ông Jin Lee sáng lập vào năm 2019 và nhắm đến đối tượng là các đơn vị kinh doanh trong mảng nhà hàng, khách hàng và quán cà phê.
Lãnh đạo Việt Nam và Nhật Bản đã nhất trí nâng cấp quan hệ hai nước lên “Đối tác Chiến lược toàn diện vì hoà bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới”.