Theo báo cáo của Chính phủ, Việt Nam đã ký kết, thực thi, và đang đàm phán tổng cộng tới 16 hiệp định thương mại tự do (FTA).
Trong năm 2016-2017, có đến 5 - 6 trung tâm Nghiên cứu và phát triển (R&D) được mở tại Việt Nam bởi các doanh nghiệp nước ngoài.
Các thành viên còn lại của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nên để ngỏ cơ hội cho Mỹ quay lại, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói trong bài phỏng vấn với tờ Nikkei Asian Review.
Các nhà lãnh đạo của 16 nước tham gia Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) - một thỏa thuận thương mại tự do khu vực châu Á-Thái Bình Dương, dự kiến sẽ kết thúc các cuộc đàm phán trong năm 2018.
Mới đây, Bộ trưởng phụ trách thương mại của 11 quốc gia còn lại trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được sự đồng thuận về những khía cạnh chính của thỏa thuận này.
Sáng nay, trong cuộc họp báo chung với Bộ trưởng Kinh tế Nhật Toshimitsu Motegi, Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh thông báo các bộ trưởng TPP đã đạt được thoả thuận cơ bản cho hiệp định TPP-11, đồng thời thống nhất tên mới cho hiệp định.
Chưa đầy một ngày sau khi truyền thông đưa tin 11 quốc gia đã đạt được thỏa thuận về TPP, nguy cơ hiệp định này đổ vỡ lại xuất hiện.
"Chúng ta đã từng hình dung TPP như một phép màu đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, có nhiều điều cần nhìn lại về ảnh hưởng thực sự của TPP, nhất là khi mọi thứ chỉ là dự đoán", TS. Sử Ngọc Khương nhìn nhận.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Thủ tướng Shinzo Abe vừa chứng kiến lễ trao đổi văn kiện ký kết hợp tác giữa các bộ, ngành và các dự án đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam với tổng trị giá khoảng 5 tỷ USD.
Sau nhiều tháng đàm phán, 11 thành viên còn lại của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thoả thuận về nguyên tắc thương mại ở cấp Bộ trưởng - một quyết định có thể định hình tương lai kinh doanh ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong những năm tới.