Sắp diễn ra hội thảo trực tuyến: Chuỗi giá trị bền vững - Tuân thủ pháp lý EU-Việt Nam
Câu chuyện tuân thủ bền vững đang "sôi sục" thời gian gần đây bởi những thay đổi tại thị trường EU, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Câu chuyện tuân thủ bền vững đang "sôi sục" thời gian gần đây bởi những thay đổi tại thị trường EU, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp ngành thủy sản nếu đạt được kết quả tích cực trong đợt thanh tra này sẽ bảo vệ được thị trường EU và mở rộng xuất khẩu hơn nữa.
Việc các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ đóng hộp sử dụng nguyên liệu nhập khẩu, dẫn đến khó cạnh tranh với các đối thủ tại thị trường EU.
Nông sản xuất khẩu sang EU có thể sẽ gặp khó khăn do đề xuất giảm mức dư lượng thuốc diệt nấm cho phép trên các sản phẩm rau quả.
Nhiều thách thức nhưng cũng không ít cơ hội đặt ra cho doanh nghiệp khi thị trường EU ban hành nhiều quy định điều chỉnh thương mại theo hướng bền vững.
Nền kinh tế số đang được định hình và phát triển do tác động của đại dịch Covid-19, có thể sẽ nắm lắm cơ hội được thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa thông qua Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – EU.
Cơ chế cấp phép FLEGT sẽ góp phần tăng uy tín ngành chế biến gỗ Việt Nam không chỉ tại thị trường EU mà còn tại các thị trường xuất khẩu khác.
EU là thị trường nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, chiếm 24,7% tổng xuất khẩu tôm của Việt Nam đi các thị trường. Xuất khẩu tôm Việt Nam sang thị trường này tính tới tháng 9 năm nay đạt 648,4 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2017.
Dữ liệu đang cập nhật!