Chất lượng lao động vẫn là bài toán khó giải
Thiếu hụt kỹ năng và kinh nghiệm quản lý là những thách thức thị trường lao động Việt Nam phải đối mặt khi hướng đến nguồn nhân lực chất lượng cao.
Thiếu hụt kỹ năng và kinh nghiệm quản lý là những thách thức thị trường lao động Việt Nam phải đối mặt khi hướng đến nguồn nhân lực chất lượng cao.
Sáng 4/8, Trường đại học Thái Bình Dương và Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển các lĩnh vực nghiên cứu thị trường lao động, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao.
Trong bối cảnh thị trường lao động khó khăn, đặc biệt là nhóm lao động trẻ chưa được sử dụng hết tiềm năng, thì ngoài việc trang bị kiến thức, đối tượng sinh viên còn cần được tìm hiểu và cảm nhận tinh thần, văn hóa tại chính các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sẽ không chỉ phải tìm cách tồn tại trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy bất ổn, đảm bảo việc làm cho người lao động mà còn phải chuyển mình để bắt kịp các xu hướng mới, chú trọng phát triển các năng lực mới của đội ngũ để cùng phát triển bền vững.
Nam A Bank và Trường đại học Ngân hàng TP.HCM đã ký kết hợp tác toàn diện, cùng nhau phát triển các lĩnh vực nghiên cứu thị trường lao động, đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng. Hoạt động này nhằm tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Nam A Bank nói riêng và ngành tài chính ngân hàng nói chung.
Sự nhanh nhạy, hiểu kỹ lĩnh vực, kết nối, kỹ năng số, thấu cảm và tập trung cao độ là những yếu tố quan trọng được các nhà tuyển dụng coi trọng khi tìm kiếm nhân sự, đặc biệt là nhân tài thế hệ Z (1997-2001) - nhóm nhân sự trẻ nòng cốt tiếp theo tham gia vào thị trường lao động và cũng là những nhân tố sở hữu nhiều tiềm năng mới.
Vào những năm trước, cận Tết là thời điểm doanh nghiệp và người lao động triển khai kế hoạch tăng ca, bảo đảm đơn hàng đối tác. Thế nhưng năm nay, tình trạng thiếu đơn hàng đã khiến cho hàng vạn người lao động bị cắt giảm giờ làm, hay tạm ngừng công việc 1-2 tháng trước Tết, gây ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và đời sống của họ.
Lao động chi phí thấp tại Việt Nam là một thỏi nam châm hút các nhà sản xuất nước ngoài. Nhưng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, thị trường lao động Việt đang thay đổi. Để giải phóng hoàn toàn tiềm năng của thị trường lao động, các doanh nghiệp cần thực sự hiểu được những thay đổi ấy.
Việt Nam hiện còn thiếu cơ chế, chính sách đãi ngộ đủ hấp dẫn để giữ chân người lao động trong khu vực doanh nghiệp nhà nước; hệ thống trung tâm, doanh nghiệp dịch vụ việc làm chưa phát huy tốt vai trò kết nối cung - cầu lao động.
Theo Chủ tịch VCCI, một trong những điều quan trọng để phát triển thị trường lao động là tạo điều kiện và phát huy vai trò của doanh nghiệp, không chỉ là người sử dụng mà là chủ thể trực tiếp tham gia bồi dưỡng đào tạo kỹ năng nghề cho người lao động.
Theo đánh giá của ông Lê Hồng Phúc, Chủ tịch Câu lạc bộ Nhân sự Việt Nam (VNHR), Phó tổng giám đốc Tập đoàn Phúc Khang, những xu hướng mới trên thị trường lao động quốc tế và trong nước đã đặt ra nhiều thách thức cho những người làm công tác quản trị nhân sự ở các doanh nghiệp, buộc họ phải liên tục làm mới và nâng cấp chính mình.
Trong quý I/2022, cùng với sự tăng trưởng kinh tế, thị trường lao động đang dần phục hồi và đạt mức tăng trưởng khá. Số người lao động có việc làm và thu nhập bình quân đã tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước.
Với nhiều tín hiệu khả quan, dự báo thị trường lao động sinh viên mới ra trường sẽ sôi động hơn sau nhiều tháng chững lại.
Sau giai đoạn giãn cách vừa qua, lực lượng lao động bị sang chấn tinh thần là điều chưa từng xảy ra và sẽ để lại di chứng lâu dài, cần nhiều thời gian để khắc phục, đại biểu Quốc hội cảnh báo và cho rằng cần đặc biệt quan tâm đến người lao động.