Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản 'đau đầu' về chi phí lưu kho đang tăng từng ngày do nhiều nhà nhập khẩu Trung Quốc chưa có thông báo giao hàng trở lại.
Nhiều quy định, quy chuẩn kiểm tra đặt ra đang khiến các doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí nhưng lại không gia tăng chất lượng sản phẩm, giảm sức cạnh tranh.
Việc giảm giờ làm việc xuống mức 44 giờ/ tuần như trong Dự thảo Bộ luật lao động được nhận định sẽ khiến chi phí tiền lương, tiền công lao động ngày càng cao, gia tăng áp lực cho doanh nghiệp.
Trong bối cảnh xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU có xu hướng giảm, EVFTA được kỳ vọng tạo nên sự đột phá cho mặt hàng này, vốn đã có nhiều lợi thế cạnh tranh trước đó.
ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của các doanh nghiệp cá tra Việt Nam sau Mỹ, Trung Quốc và EU, với mức tăng trưởng cao trong 2 năm nay.
Lần đầu tiên sau 3 năm, giá trị xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc - Hồng Kông và Mỹ đều giảm so với cùng kỳ năm trước.
Gần đây, doanh nghiệp liên tục phản ánh về tình trạng nhiều container cá ngừ đang ùn ứ tại cảng mà chưa được giải phóng, chí phí lưu kho bãi tăng vọt, hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng.
Năm 2019, ngành thủy sản được kỳ vọng sẽ có nhiều động lực tăng trưởng như lượng tiêu thụ thủy sản thế giới dự báo tăng mạnh, các lợi thế từ các hiệp định thương mại mang lại...
Hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng với “thẻ vàng” mà EU vừa cảnh báo.
Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam và công ty Vĩnh Hoàn chiếm khoảng 41% giá trị xuất khẩu vào thị trường này.