Theo Vasep, dù trong kịch bản thuận lợi nhất, xuất khẩu thủy sản 2023 sẽ chỉ đạt mức 9 tỷ USD, giảm 15 – 16% so với năm ngoái.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản nhận định thị trường tiêu thụ khó phục hồi, nếu có thì sẽ chậm; đến nay chưa có tín hiệu khả quan từ các thị trường xuất khẩu lớn.
VASEP kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét có gói kích cầu 10.000 tỷ đồng cho thủy sản nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long.
VASEP dự báo, xuất khẩu thủy sản chỉ có thể hồi phục dần từ quý III năm nay.
Đại diện các hiệp hội từ các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cho biết, hiện nay, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều do tổng cầu thế giới giảm, và sự khó khăn không khác gì so với đợt gián đoạn Covid-19 vừa qua.
Liên kết sản xuất thủy sản tập trung vào 3 trụ cột sản phẩm an toàn, tốt cho sức khỏe và thân thiện với môi trường là chìa khóa phát triển bền vững ngành thủy sản.
Thông thường hàng năm, tháng 9 là bắt đầu mùa cao điểm có nhiều đơn hàng cho dịp lễ cuối năm và năm mới, nhưng năm nay, kim ngạch xuất khẩu cá tra tháng 9 lại thấp hơn 15% so với tháng trước đó.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mực, bạch tuộc trong năm 2023 dự báo sẽ không cao như năm 2022, do doanh nghiệp tiếp tục phải đối mặt với hàng loạt thách thức.
Nếu bị phạt “thẻ đỏ” của EU về hành vi khai thác IUU (khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định), hải sản Việt Nam không chỉ hết đường sang EU mà còn có thể bị hạn chế bởi chính sách tương tự của nhiều thị trường phát triển.
VASEP kiến nghị Chính phủ, Bộ Nông nghiệp xem xét, có giải pháp nâng mức tín dụng cho ngành thủy sản nói chung, và xuất khẩu thủy sản nói riêng.