Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đã công bố năm 2020 doanh thu tăng 4,4% đạt 264 nghìn tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 39,8 nghìn tỷ đồng.
Sau 4 tháng triển khai Cyberbot, số lượng cuộc gọi thành công đạt tới 95.000 cuộc, giảm tỷ lệ chặn cước 50% so với khi chưa áp dụng, tiết kiệm chi phí nhân công; giảm số lượng cuộc gọi phàn nàn từ khách hàng.
Sự tăng trưởng của mạng Mytel tại Myanmar tiếp tục đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh nửa đầu năm 2020 của Viettel Global.
Nhằm chấm dứt tình trạng sim kích hoạt sẵn vẫn được cung cấp ngoài thị trường, cả 3 mạng viễn thông Viettel, VinaPhone và MobiFone đã thỏa thuận, thống nhất dừng phát hành sim điện thoại mới qua đại lý.
Sau gần 1 năm hoạt động, số lượng tài xế của MyGo không đổi - hơn 100.000, và chỉ hơn một phần ba trong số này hoạt động toàn thời gian và liên tục.
Khó tăng thu ở cả viễn thông truyền thống và kinh doanh data, các nhà mạng đang liên tục tìm kiếm dư địa mới để phát triển. Và Mobile Money được xem là một trong những hướng đi khả thi.
Với làn sóng 5G tiếp theo, giới quan sát kỳ vọng sẽ có hơn 1 tỷ đơn vị điện thoại thông minh 5G được tiêu thụ vào năm 2025, theo ước tính của Counterpoint.
Diễn biến tích cực tại thị trường mới Myanmar đã kéo lợi nhuận quý 4 cũng như cả năm 2019 của Viettel Global tăng vọt.
Mặc dù còn nhiều khó khăn cả về nguồn vốn và con người, sự đầu tư của những doanh nghiệp Việt cho thấy khát vọng phát triển AI để khẳng định chỗ đứng của Việt Nam trong bản đồ công nghệ thế giới.
Những tập đoàn hàng đầu Việt Nam như Vingroup, Viettel, FPT, CMC... đang ngày càng tham gia sâu hơn vào các hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.