Vinaconex đã quyết định rút khỏi dự án Splendora An Khánh đồng thời, nhóm cổ đông sở hữu 28% cổ phần tại Vinaconex cũng thoái vốn khỏi công ty này.
Từ một công ty lớn trong ngành xây dựng có vốn nhà nước, sau khi trở thành công ty tư nhân, Vinaconex đang chuyển sang vai trò chủ đầu tư bất động sản nhưng chịu áp lực lớn về dòng tiền.
Sau khi thâu tóm thành công Vinaconex, nhóm cổ đông mới đang tìm cách thúc đẩy tiến độ xử lý dự án tiềm năng nhất Bắc An Khánh.
Việc mở cửa cho dòng vốn tư nhân tham gia vào các lĩnh vực thiết yếu như nước sạch tạo ra cơ hội nâng cao chất lượng dịch vụ nhưng cũng đối mặt với một số thách thức.
Đây là lần thứ hai Vinaconex trúng đấu giá đất để phát triển bất động sản nghỉ dưỡng kể từ khi công ty chuyển đổi sang sở hữu tư nhân hoàn toàn.
Các cổ đông của Vinaconex ít đặt vấn đề với các mục tiêu kinh doanh mà đi sâu vào những bất đồng giữa Công ty An Quý Hưng, cổ đông lớn nhất với 57,7% cổ phần và nhóm cổ đông gồm Công ty Cường Vũ và Công ty StarInvest.
Nhiều doanh nghiệp lớn đang đối mặt với những bất ổn tiềm ẩn trong nội bộ, khi lợi ích của các cổ đông không được hài hòa. Thực tế này đang phát đi cảnh báo đỏ về chất lượng quản trị trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2019 của Vinaconex hứa hẹn sẽ rất kịch tính khi mà mâu thuẫn trong nội bộ Vinaconex chưa thể dịu đi, bởi nhu cầu minh bạch vẫn chưa được đáp ứng.
Nguồn vốn sẽ dùng để đầu tư các dự án cũ và mới và bổ sung nguồn vốn kinh doanh thông qua hình thức vay tín dụng và phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Không có nhà đầu tư nào mua trái phiếu do An Quý Hưng và An Quý Hưng Land phát hành dù hai công ty này sử dụng 255 triệu cổ phiếu Vinaconex làm tài sản đảm bảo.