Điều kiện cơ bản để thoát bẫy thu nhập trung bình là phải gia tăng năng suất, trong đó, kinh tế số là tác nhân quan trọng.
Theo World Bank, đa dạng hóa đối tác thương mại sẽ là một cân nhắc chiến lược an toàn để giảm nhẹ rủi ro và đảm bảo duy trì tăng trưởng xuất khẩu.
Tiếp tục con đường phát triển nâng cao phúc lợi và thúc đẩy tăng trưởng sẽ đòi hỏi phải nâng cao năng suất của từng người lao động, từ đó Việt Nam mới có thể trở thành quốc gia thu nhập cao.
Các chính sách tài khóa, cải thiện giáo dục đại học, và an sinh xã hội là chìa khóa để Việt Nam đạt được khát vọng trong phát triển.
Nâng cấp thành thị trường mới nổi không chỉ giúp cải thiện về chất lượng, mà còn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư quốc tế thứ hạng lớn đến Việt Nam.
Theo World Bank, lạm phát tăng sẽ ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tiêu dùng trong nước và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
World Bank dự báo trong kịch bản xấu, tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt mức 4% trong năm nay, sau đó phục hồi về ngưỡng 6% và 6,5% vào hai năm tới.
Xung đột Nga – Ukraine gia tăng căng thẳng cho chuỗi cung ứng toàn cầu, từ đó kéo theo áp lực lạm phát đối với Việt Nam.
Ngoài tài chính, World Bank khuyến nghị các chương trình hỗ trợ và phục hồi kinh tế có thể bổ sung thêm các biện pháp đảm bảo xã hội nhằm hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi đại dịch.
Theo chuyên gia World Bank, chuyển đổi của ngành năng lượng có thể trở thành động lực mạnh mẽ để hiện thực hóa các mục tiêu phát triển, cũng như tham vọng về khí hậu của Việt Nam tại COP26.