Analytic
Hotline: 08887 08817

Cơ hội và thách thức ngành thương mại điện tử 2023

Bắt đầu tăng tốc từ giữa những năm 2010, nhưng cho đến thời kỳ đại dịch COVID-19, ngành thương mại điện tử của Việt Nam mới bước sang một trang hoàn toàn mới. Trong bối cảnh đó, ngoài những cơ hội lớn, ngành thương mại điện tử Việt Nam cũng đối mặt với một số khó khăn, đặc biệt là ở cơ sở hạ tầng logistics.

Cánh cửa đang dần khép lại với Tiki, Sendo?

Hiện thế khó của cả Tiki và Sendo là nguồn lực tài chính và khả năng gia tăng thị phần. Điểm cốt lõi của 2 sàn này là đều tập trung vào người dùng cuối - thị trường vốn chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các tay chơi ngoại.

Sự nổi lên của thị trường ngách trong thương mại điện tử

Theo báo cáo của Nextrans, trong năm 2022, ngoài vị thế vững chắc của bốn ông lớn trong ngành (Shopee, Lazada, Tiki, Sendo), hệ sinh thái thương mại điện tử của Việt Nam cũng chứng kiến sự xuất hiện của những startup đánh vào thị trường ngách và sự nổi lên của các nền tảng mạng xã hội thực hiện vai trò thương mại điện tử.

Ông lớn thương mại điện tử lớn hơn cả Shopee, Lazada, Tiki

Với tính chất miễn phí và phù hợp với hình thức cá nhân bán hàng, Facebook có thể làm tăng cạnh tranh đối với các hình thức bán hàng qua mạng xã hội và sàn thương mại điện tử.

Tiki đang gọi vốn 100 triệu USD từ nhóm đầu tư Hàn Quốc

Số tiền trong vòng gọi vốn này có thể tăng lên 150 triệu USD nếu Tiki đạt được một số KPI nhất định theo yêu cầu của các nhà đầu tư.

Thương mại điện tử B2C Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD

Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu. Giá trị mua sắm trực tuyến của một người dùng sẽ tiếp tục tăng mạnh, dự báo sẽ đạt 260- 285 USD/người trong năm nay.