Tiki mất dấu trên bản đồ thị phần, cuộc chơi thương mại điện tử rơi vào khối ngoại?
Thị hiếu tiêu dùng thay đổi cùng năng lực công nghệ, khả năng xây dựng hệ sinh thái chưa đủ lớn đã đẩy các sàn thương mại điện tử nội địa bật ra khỏi cuộc chơi.
Ở kịch bản nhu cầu phụ tải theo kế hoạch hay cao đột biến, các chuyên gia dự báo khu vực miền Bắc đều đối diện nguy cơ thiếu điện vào các tháng cao điểm mùa khô năm nay.
Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trường hợp nhu cầu phụ tải tăng trưởng ở mức 9,15%, khu vực miền Bắc tiềm ẩn rủi ro thiếu hụt công suất đỉnh trong các tháng nắng nóng cao điểm cực đoan, nếu hạn hán diễn ra bất thường như năm 2023.
Phần công suất thiếu trong ngắn hạn có thể đạt tới 1.500MW ở một số thời điểm cao điểm.
Thậm chí, nếu sự cố và tình trạng thiếu than cùng xảy đến một cách cực đoan như đã diễn ra trong năm 2023 với hệ quả làm giảm 30% tổng công suất đặt, công suất thiếu hụt của miền Bắc còn cao hơn.
Trong trường hợp nhu cầu phụ tải tăng lên mức 9,6% trong các tháng nắng nóng và nước về kém cuối mùa khô, ảnh hưởng đến thủy điện, miền Bắc sẽ thiếu điện với khoảng 1.700MW.
Đáng chú ý, dự báo mùa khô tại miền Bắc năm nay, khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 7, sẽ vẫn “nóng” về cung ứng điện, khi đối chiếu tiến độ nguồn điện đi vào hoạt động.
Theo đó, dự kiến tổng công suất các nguồn điện mới được đưa vào vận hành năm 2024 là khoảng 2.600MW. Tuy nhiên, các nguồn điện mới trong nước chủ yếu vận hành vào cuối năm 2024 và ở khu vực miền Trung, miền Nam nên không “chi viện” nhiều cho miền Bắc vào mùa khô.
Cụ thể, trong 2.600MW điện dự kiến vận hành năm nay, hai nguồn điện mới có quy mô công suất đáng kể là nhiệt điện khí Nhơn Trạch 3 công suất 800MW vận hành vào tháng 12 và Thủy điện Ialy mở rộng 180MW vận hành tháng 11.
Đồng thời, khoảng 570MW điện gió đến từ các dự án chuyển tiếp dự kiến sẽ vận hành năm nay, dù chưa rõ thời điểm. Bên cạnh đó, hai dự án điện mặt trời Phước Thái 2&3 dự kiến vận hành vào tháng 7 sẽ giúp bổ sung 126MW vào nguồn điện phục vụ nhu cầu.
Mùa khô năm nay, EVN cũng tính toán có thêm ba nguồn điện nhập khẩu từ Lào với tổng công suất 211MW.
Ngoài ra, 474MW thủy điện nhỏ cũng sẽ đóng góp vào nguồn điện vận hành năm 2024.
Liên quan tới kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024 mới phê duyệt, Bộ Công thương cho biết việc cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt cơ bản sẽ được đảm bảo.
Tuy nhiên, đây sẽ là năm xuất hiện nhiều yếu tố bất lợi, gây khó khăn trong cung ứng điện như không có nguồn điện lớn nào đưa vào vận hành, lượng khí cấp cho phát điện từ các nguồn khí hiện hữu đang suy giảm, nguồn khí mới vào chậm tiến độ, nhu cầu than cho phát điện tăng cao nên lượng than nhập khẩu tăng cao.
Theo dự báo, năm 2024, tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện và nhập khẩu của toàn quốc là khoảng 306 tỷ kWh.
Trong đó, các nguồn điện than, thủy điện và nguồn điện tua - bin khí vẫn đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia. Các nguồn năng lượng tái tạo sẽ tiếp tục được huy động theo nhu cầu phụ tải điện và khả năng hấp thụ của lưới điện.
Thị hiếu tiêu dùng thay đổi cùng năng lực công nghệ, khả năng xây dựng hệ sinh thái chưa đủ lớn đã đẩy các sàn thương mại điện tử nội địa bật ra khỏi cuộc chơi.
Thủ tướng yêu cầu tiếp nhận, xử lý ngay các phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp về việc phải trả chi phí không chính thức.
Mặc dù vẫn còn những băn khoăn, lo ngại từ cộng đồng doanh nghiệp, song giới chuyên gia cho rằng hoàn toàn có thể tin tưởng vào sự đột phá của Nghị quyết 68, cũng như cách làm luật lần này của các cơ quan quản lý nhà nước.
Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư sau gần hai thập kỷ áp dụng đang bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
TS. Nguyễn Sỹ Dũng cho rằng, Nghị quyết 68 cần được thể chế hóa nhanh nhất có thể, để sớm đi vào cuộc sống, thực sự đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, vươn mình mạnh mẽ.
Thị hiếu tiêu dùng thay đổi cùng năng lực công nghệ, khả năng xây dựng hệ sinh thái chưa đủ lớn đã đẩy các sàn thương mại điện tử nội địa bật ra khỏi cuộc chơi.
Thủ tướng yêu cầu tiếp nhận, xử lý ngay các phản ánh, kiến nghị của doanh nghiệp về việc phải trả chi phí không chính thức.
Mặc dù vẫn còn những băn khoăn, lo ngại từ cộng đồng doanh nghiệp, song giới chuyên gia cho rằng hoàn toàn có thể tin tưởng vào sự đột phá của Nghị quyết 68, cũng như cách làm luật lần này của các cơ quan quản lý nhà nước.
ACV đang lấy ý kiến về việc phân phối gần 21.200 tỷ đồng lợi nhuận chưa phân phối lũy kế đến 2023, bao gồm chia cổ tức bằng cổ phiếu gần 65%.
Theo ACBS, nếu HDBank hướng đến việc tìm kiếm cổ đông chiến lược sở hữu 15–20%, thì việc mở room ngoại lên 49% sẽ là “chìa khóa” giúp ngân hàng hiện thực hóa chiến lược tăng vốn.
VinFast hôm nay ra mắt dòng xe điện chở hàng cỡ nhỏ EC Van, hướng đến cuộc cách mạng xanh trong vận tải hàng hóa. Với tải trọng trên 600 kg cùng kích cỡ gọn gàng, khả năng vận hành linh hoạt, VinFast EC Van là lựa chọn tối ưu cho nhu cầu vận chuyển hàng quãng ngắn của các đơn vị kinh doanh, đồng thời là phương tiện sinh kế phù hợp cho kinh tế hộ gia đình.
Doanh nghiệp kỳ vọng sớm có chương trình hành động cụ thể, lộ trình rõ ràng, nhiệm vụ cụ thể và cần cơ chế phản hồi chính sách hiệu quả từ cộng đồng doanh nghiệp.