Chứng khoán ngày 20/6: Lực cầu suy yếu, khó vui dù VN-Index tăng gần 19 điểm
Khối lượng giao dịch giảm hơn 38% so với phiên trước khi lực cầu suy yếu. VN-Index tăng điểm nhờ vào áp lực bán ra giảm mạnh.
Khối lượng giao dịch lại trở thành vấn đề, chỉ số VN-Index mất điểm trở lại.
HOSE - Ngân hàng đổi chiều
Sau phiên giao dịch tăng điểm không mấy thuyết phục hôm qua, hôm nay, chỉ số VN-Index tiếp tục mở cửa trong sắc đỏ. Áp lực bán mạnh tạo sức ép cho thị trường từ sớm. Sắc đỏ dần dần lan tỏa trên bảng điện tử. Lực cầu bắt đáy vẫn theo từng đợt khiến VN-Index vài lần được vớt đáy nhưng quá nhẹ, ngay sau đó đều bị kéo tụt sâu hơn.
Tình trạng khớp lệnh liên tục diễn ra còn chậm chạp và uể oải hơn so với phiên sáng qua. Lực cung ở mức giá thấp liên tục được nạp vào. Cho đến gần giờ nghỉ trưa, VN-Index đã rớt tới 15 điểm tuyệt đối và đạt mức thấp nhất trong ngày tại 966,28 điểm, giảm 1,5% so với tham chiếu.
Trong top 10 mã có giá trị vốn hóa lớn nhất sáng nay chỉ có VIC đứng giá. Còn lại đều giảm khá gồm VHM giảm 0,96%; VNM giảm 0,18%; VCB giảm 1,41%; CTG giảm 2,87%; BID giảm 3,21%; TCB giảm 1,68%; GAS giảm 3,48%; SAB giảm 1,84%; MSN giảm 1,48%.
Nhóm ngân hàng sau khi tăng giá trở lại vào hôm qua thì sáng nay đã đồng loạt chuyển sang sắc đỏ. Ngoài 4 mã kể trên còn MBB giảm 1,97%; STB giảm 2,08%; HDB giảm 1,1%; EIB giảm 0,35%; TPB giảm 0,36% và VPB đứng giá.
Đến chiều, diễn biến của chỉ số VN-Index đã sự cải thiện nhưng không đáng kể. Lần vớt đáy mạnh nhất cũng chỉ giúp chỉ số chính leo trở lại được 6 điểm tuyệt đối lên mức 972 điểm rồi lại lao dốc lần nữa. Nguyên nhân chủ yếu là do lực cầu vẫn yếu mà áp lực bán ra vẫn đang duy trì. Đến lúc kết thúc phiên, chỉ số VN-Index đóng cửa tại 969,4 điểm, giảm 11,55 điểm (-1,18%) so với tham chiếu.
Khối lượng giao dịch giảm tiếp 24% so với phiên trước, chỉ đạt mức 117 triệu đơn vị, tương ứng với 3,2 nghìn tỷ đồng về giá trị giao dịch.
Chốt phiên có 96 mã tăng giá, 177 mã giảm giá và 58 mã đứng giá. Trong đó có 9 mã tăng trần và 5 mã giảm sàn.
Trong top 20 mã có giá trị vốn hóa lớn nhất sàn hôm nay chỉ có 3 mã tăng giá nhẹ gồm VNM tăng 0,71%; VJC tăng 1,82%; HDB tăng 0,55% và 3 mã đứng giá gồm VHM, TCB và MSN. Các mã còn lại đều giảm khá mạnh.
GAS (-3,15%) và BID (-4,29%) là 2 mã chứng khoán tạo sức ép mạnh nhất cho chỉ số VN-Index khi lần lượt cướp đi 1,8 điểm và 1,34 điểm.
Về khối lượng giao dịch, mã HNG (+0,54%) với 4,49 triệu đơn vị dẫn đầu sàn HOSE. Tiếp theo là FLC (+1,49%) với 4,18 triệu đơn vị và HPG (-1,88%) đạt 3,9 triệu đơn vị.
HPG dẫn đầu sàn về thu hút mạnh các nhà đầu tư nước ngoài với 1,69 triệu đơn vị được giao dịch. Theo sau là SSI, DXG, VCB.
Ngược lại, mã chứng khoán bị khối ngoại xả mạnh nhất là VRE với 1 triệu đơn vị. Theo sau là VIC, KDC, BID.
Trong phiên giao dịch hôm nay, 8 mã có khối lượng giao dịch đột biến khi tăng hơn 4 lần so với khối lượng trung bình 10 ngày trước đó.156
Cụ thể, PNC (CTCP văng hóa Phương Nam) tăng 107,9 lần; SJD (CTCP Thủy điện Cần Thơ) tăng 5,4 lần; MDG (CTCP Miền Đông) tăng 5,1 lần.
HNX - Sắc đỏ chiếm ưu thế
Trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội, khá khẩm hơn so với VN-Index khi chỉ số HNX-Index còn có tí sắc xanh đầu phiên sau đó mới liên tục dốc cho đến trưa và tạm dừng tại 110,16 điểm (-1,73%) so tham chiếu.
Đến chiều, diễn biến của chỉ số HNX-Index vẫn không có nhiều thay đổi khi chao đảo gần mức kết thúc phiên sáng. Áp lực bán mạnh vẫn đang khiến chỉ số này không có cơ hội phục hồi và đóng cửa tại 110,16 điểm, tăng 1,94 điểm (-1,73%) so với tham chiếu.
Khối lượng giao dịch giảm mạnh 10% so với phiên trước, đạt hơn 32,2 triệu đơn vị, tương ứng với 0,4 nghìn tỷ đồng về giá trị giao dịch.
Chốt phiên có 56 mã tăng giá,101 mã giảm giá và 59 mã đứng giá.
ACB (-3,05%) là mã chứng khoán tạo gánh nặng lớn nhất cho HNX-Index hôm nay với -0,7 điểm ảnh hưởng.
Cả phiên có 11 mã tăng giá kịch trần, 17 mã chạm sàn.
Về khối lượng giao dịch, SHB (-1,15%) dẫn đầu sàn khi đạt 5,5 triệu đơn vị. VGC (+8,11%) theo sau với 2,86 triệu đơn vị, PVS (+2,35%) đạt 1,86 triệu đơn vị.
Về khối ngoại, CEO là mã được khối ngoại mua vào nhiều nhất với 160 nghìn đơn vị. Ngược lại, khối ngoại xả mạnh nhất là VGC với 1,4 triệu đơn vị.
Sàn HNX hôm nay, 3 mã có khối lượng giao dịch đột biến hơn 4 lần so với khối lượng trung bình 10 ngày trước đó gồm SD9, MBG, DBC.
Khối lượng giao dịch giảm hơn 38% so với phiên trước khi lực cầu suy yếu. VN-Index tăng điểm nhờ vào áp lực bán ra giảm mạnh.
Bông Bạch Tuyết được coi là một trong những thương hiệu "vang bóng một thời" trong lòng người tiêu dùng Việt cùng với xe đạp Thống Nhất hay kem Thủy Tạ. Công ty đã tiên phong niêm yết cổ phiếu từ năm 2004 nhưng sau đó phải hủy niêm yết vì kinh doanh thua lỗ.
Nhóm ngân hàng và chứng khoán gần như độc chiếm thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong ba tháng đầu năm.
Chủ tịch Hồ Hùng Anh cho biết Techcombank tự tin sẽ lặp lại những kỳ tích như giai đoạn IPO cổ phiếu vào năm 2017.
Một trong những nội dung quan trọng được thông qua tại ĐHĐCĐ ngày 25/4 là việc bầu bổ sung ông Matthew Sander Hosford (sinh năm 1958, quốc tịch Mỹ) làm thành viên độc lập HĐQT nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Lãnh đạo Sacombank khẳng định, sẽ không mua lại cổ phần của công ty chứng khoán SBS, cũng không mua BOS mà khi Ngân hàng Nhà nước cho phép sẽ tìm công ty phù hợp.
Kể từ khi đổi chủ, Kafi không ngừng huy động vốn từ bên thứ ba. Tới cuối năm 2024, khoản vay từ cá nhân, tổ chức đã hơn 4.150 tỷ đồng, tăng 40 lần chỉ sau hai năm.
Việc bổ nhiệm dàn lãnh đạo mới là một phần trong lộ trình triển khai phương án chuyển giao bắt buộc GPBank cho VPBank đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt.
Nhóm ngân hàng và chứng khoán gần như độc chiếm thị trường phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong ba tháng đầu năm.
Dù dự báo tăng trưởng GDP thấp hơn, Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế dẫn đầu về tốc độ tăng tại Đông Nam Á.
Giá vàng trong nước bất ngờ tăng vào lúc gần trưa nay ở tất cả các nhà bán thêm từ 50.000 – 100.000 đồng/chỉ.
Chủ tịch Hồ Hùng Anh cho biết Techcombank tự tin sẽ lặp lại những kỳ tích như giai đoạn IPO cổ phiếu vào năm 2017.
Thay đổi lãnh đạo ở PAN Group không đơn thuần là sự chuyển giao quyền lực mà còn là chuyển hướng kinh doanh, làm mới bộ máy điều hành và nâng cấp năng lực quản trị toàn diện.
Các đại đô thị từ hàng trăm đến hàng nghìn ha đang bùng nổ khắp cả nước, mang đến nguồn cung bất động sản khổng lồ khuấy đảo thị trường.