Phát triển bền vững

Đức có thể phải trả tiền cho người tiêu dùng điện gió

Phong Đằng Thứ ba, 31/10/2017 - 06:37

Sản lượng điện được tạo từ tuabin gió tại Đức được dự báo sẽ đạt mức kỉ lục.

Các tuabin gió ngoài khơi của Đức. Ảnh: Twitter

Các nhà sản xuất điện tại Đức sẽ sẵn sàng trả tiền cho những khách hàng sử dụng điện từ năng lượng tái tạo.

Điện được tạo ra từ năng lượng gió được dự báo sẽ tăng lên mức kỉ lục, tạo ra sản lượng cao hơn mức cần thiết và điều này đã khiến giá điện chạm tới mức âm.

Đây là lần đầu tiên trong năm nay, giá trung bình trong một ngày trở nên "tiêu cực", hay còn gọi là hiện tượng "giá tiêu cực". Điều này đang xuất hiện nhiều hơn thay vì chỉ trong một vài tiếng như trước đây. 

"Giá tiêu cực" có nghĩa là các nhà sản xuất phải dừng các nhà máy điện để giảm lượng đầu ra hoặc phải trả tiền cho người tiêu dùng điện.

Trong tương lai, các nhà khai thác lưới điện của Đức sẽ phải vật lộn để giữ được sự cân bằng giữa lượng năng lượng đang được tạo ra và lượng đang được sử dụng khi mà đầu ra đang quá nhiều.

Sản lượng điện gió được dự báo sẽ đạt đỉnh, chạm mức 39.190 megawatts, tương đương với sản lượng của khoảng 40 lò phản ứng hạt nhân và đủ để đáp ứng hơn một nửa nhu cầu điện tại Đức.

Theo Hiệp hội ngành công nghiệp BWE, các tuabin gió trên đất liền chiếm gần 1/3 công suất điện lắp đặt của Đức vào cuối tháng 6 và quốc gia này dự kiến tăng 9% lượng tuabin trong năm nay.

Năng lượng gió hiện cung cấp khoảng 10% điện năng của toàn châu Âu và dự kiến sẽ tiếp tục phát triển khi công nghệ này ngày càng trở nên rẻ hơn. Theo Bloomberg New Energy Finance, chi phí của các tuabin gió ngoài khơi - một trong những hình thức năng lượng tái tạo đắt nhất - dự kiến sẽ giảm 71% trong hai thập kỷ tới.

Đầu năm nay, Đức đã gây sốc cho ngành năng lượng tái tạo bằng cách giao các hợp đồng cho các nhà phát triển sẵn sàng xây dựng các tuabin gió ngoài khơi mà không cần trợ cấp.

Vào tháng 3 vừa qua, năng lượng gió của Đức đã đạt được kỷ lục khi chạm mức 38.370 megawatts.

Tập đoàn Sanofi nỗ lực đẩy lùi bệnh cúm mùa

Tập đoàn Sanofi nỗ lực đẩy lùi bệnh cúm mùa

Nhịp cầu kinh doanh -  10 giờ

Tập đoàn Sanofi đã tổ chức chuỗi hội thảo khoa học nhằm nâng cao nhận thức về bệnh cúm và giải pháp tiêm ngừa.

Công nghệ số giải bài toán chuyển đổi xanh

Công nghệ số giải bài toán chuyển đổi xanh

Phát triển bền vững -  10 giờ

Công nghệ số được ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh giúp doanh nghiệp thúc đẩy hiệu quả các giải pháp chuyển đổi xanh.

Phát triển bền vững có tính kế thừa giữa các 'ông chủ' doanh nghiệp

Phát triển bền vững có tính kế thừa giữa các 'ông chủ' doanh nghiệp

Diễn đàn quản trị -  10 giờ

Phát triển bền vững tại nhiều doanh nghiệp xuất phát từ mối liên kết chặt chẽ giữa các thế hệ lãnh đạo, nhân sự với nhau, song hành với công nghệ và văn hóa.

Doanh nghiệp nhà nước phải vận hành theo cơ chế thị trường

Doanh nghiệp nhà nước phải vận hành theo cơ chế thị trường

Tiêu điểm -  12 giờ

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh yêu cầu doanh nghiệp nhà nước phải hoạt động theo cơ chế thị trường, khi thảo luận về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Kotler Award Việt Nam 2024 vinh danh nhà tiếp thị xuất sắc

Kotler Award Việt Nam 2024 vinh danh nhà tiếp thị xuất sắc

Nhịp cầu kinh doanh -  12 giờ

Kotler Awards Việt Nam 2024 vinh danh 27 nhà tiếp thị kinh doanh, chuyên gia tiếp thị, nhà quản trị chiến lược và doanh nghiệp xuất sắc.

Cú bẻ lái của Hateco Group và dấu ấn của doanh nhân Trần Văn Kỳ

Cú bẻ lái của Hateco Group và dấu ấn của doanh nhân Trần Văn Kỳ

Hồ sơ quản trị -  20 giờ

Khởi đầu rồi phát triển mạnh nhờ bất động sản, doanh nhân Trần Văn Kỳ tiếp tục dẫn dắt Hateco Group đầu tư mạnh vào hạ tầng cảng biển.

Sức mạnh thương hiệu: Chìa khóa mở cửa tương lai phát triển bền vững

Sức mạnh thương hiệu: Chìa khóa mở cửa tương lai phát triển bền vững

Phát triển bền vững -  1 ngày

Phát triển bền vững giúp thương hiệu vươn xa với việc định hình hành vi tiêu dùng và thúc đẩy giá trị tích cực, tạo động lực cho tăng trưởng toàn diện và lâu dài.