Analytic
Hotline: 08887 08817

Sức mua khởi sắc vào cuối năm, nhà bán lẻ ồ ạt tung khuyến mại

Theo thống kê của Bộ Công thương, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng đầu năm 2022 đạt khoảng hơn 4,6 triệu tỷ đồng, dự báo sẽ được đà tăng trưởng và khởi sắc tốt vào 2 tháng cuối năm. Đây cũng là thời điểm sức mua của người dân tăng cao để chuẩn bị cho các dịp lễ lớn như Giáng sinh, Tết... Ngoài chuẩn bị nguồn cung hàng hóa đầy đủ, đa dạng, các nhà bán lẻ lớn cũng liên tục tung nhiều chương trình khuyến mại “đón sóng” tiêu dùng sắp tới.

WinMart tri ân khách hàng nhân dịp kỷ niệm 8 năm thành lập

10 tháng đầu năm, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 4,643 triệu tỷ đồng, tăng 20,2% so với cùng kỳ năm trước. Dù chịu áp lực từ lạm phát lên tiêu dùng nội địa, ngành bán lẻ vẫn được dự báo sẽ đạt được đà tăng trưởng tốt vào cuối năm.

Kinh doanh bán lẻ đã vượt mức trước đại dịch

Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tại Việt Nam đạt 4.170 nghìn tỉ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ, đang dần bắt kịp tốc độ tăng của cùng kỳ các năm trước khi xảy ra dịch bệnh.

Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng đạt mức lịch sử

Với con số hơn 3.680 nghìn tỷ đồng, không chỉ dừng lại ở việc ‘phục hồi’ mà hoạt động thương mại và dịch vụ 8 tháng qua đang tăng trưởng nhanh, so với cả thời điểm trước khi có Covid-19.

Tín hiệu bùng nổ từ bán lẻ và tiêu dùng sau 6 tháng

Nhờ hoạt động du lịch phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt là sự bùng nổ của du lịch nội địa trong quý II năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nửa đầu năm nay có quy mô cũng như tốc độ tăng cao nhất trong 5 năm qua.

[Infographics] Bức tranh kinh tế Việt Nam giữa đại dịch

Do diễn biến phức tạp của Covid-19, nhiều địa phương phải tiếp tục giãn cách, nhiều trụ cột của nền kinh tế đã bị ảnh hưởng mạnh như như sản xuất công nghiệp, số doanh nghiệp rời khỏi thị trường tăng cao, bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm… , khiến bức tranh tổng thể có chiều hướng xấu đi.

Khai thác môi trường số trong đại dịch

Việt Nam hiện dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về lượng người dùng dịch vụ kỹ thuật số mới với tỷ lệ 41% trên tổng số người sử dụng các dịch vụ tiêu dùng nói chung.

[Infographics] Bức tranh kinh tế Việt Nam trong 2 tháng đầu năm

Tháng 2 trùng với thời điểm Tết Nguyên đán 2021 cùng với đợt bùng phát dịch Covid-19 tại một số tỉnh, thành phố khiến tiến độ thực hiện các dự án, công trình bị chậm lại, hoạt động thương mại trong nước, vận tải và du lịch giảm so với tháng trước, CPI tăng cao... Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam 2 tháng đầu năm vẫn ghi nhận một số điểm sáng như tổng hoạt động xuất nhập khẩu tăng cao, bản lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiếp tục tăng...

Mekong Capital lập quỹ đầu tư mới quy mô 246 triệu USD

Quỹ đầu tư MEF IV sẽ tập trung vào các ngành bán lẻ, giáo dục, nhà hàng, dịch vụ tiêu dùng, FMCG và chăm sóc sức khỏe.

9 tháng, Quảng Nam đứng đầu về tăng trưởng doanh thu từ du lịch lữ hành

Tổng cục thống kê vừa công bố số liệu cho thấy, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 9 ước tính đạt 336,6 nghìn tỷ đồng, tăng 1,8% so với tháng trước và tăng 12,1% so với cùng kỳ năm trước.