Startup MFast muốn trở thành biểu tượng mới của fintech Việt Nam
Tại Việt Nam, mạng lưới hơn 350.000 cộng tác viên của MFast đã giúp giải ngân 300 triệu USD giá trị các khoản vay và bán 3 triệu USD bảo hiểm.
Tại Việt Nam, mạng lưới hơn 350.000 cộng tác viên của MFast đã giúp giải ngân 300 triệu USD giá trị các khoản vay và bán 3 triệu USD bảo hiểm.
Thay vì dồn dập các thương vụ đầu tư góp vốn như vài năm trước, thị trường fintech Việt Nam giờ đây đang trở nên phân hóa, tập trung vào hai mảng sản phẩm đầu tư và mua trước trả sau.
Các fintech Việt Nam đang đối mặt với nhiều rủi ro về bảo mật, như mạo danh, đánh cắp thông tin, dữ liệu người dùng, gây tổn thất không chỉ cho người dùng cá nhân mà còn ảnh hưởng đến chính các nhà phát triển.
Các fintech Việt Nam đang đối mặt với nhiều rủi ro về bảo mật, như mạo danh, đánh cắp thông tin, dữ liệu người dùng, gây tổn thất không chỉ cho người dùng cá nhân mà còn ảnh hưởng đến chính các nhà phát triển.
Khả năng tiếp cận sản phẩm và dịch vụ tài chính như các khoản vay và bảo hiểm, vẫn chưa đồng đều giữa các tỉnh và thành phố của Việt Nam đang tạo ra cơ hội phát triển cho các fintech như MFast.
Với hình thức thanh toán qua ví điện tử và trả góp, Apple đã chọn MoMo là đối tác chính thức và trở thành fintech Việt Nam duy nhất được đồng hành cùng Apple tại Việt Nam.
Ông Dương Quốc Anh - nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội đánh giá, mặc dù công nghệ tài chính đang phát triển rất nhanh, nhưng cho tới nay, chưa quốc gia nào có thể khẳng định đủ hệ thống pháp lý, kể cả Việt Nam.
Ngành fintech của Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, đặc biệt là về số lượng các công ty mới. Năm 2018, toàn thị trường có 144 công ty. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, con số này tăng đột biến vào năm 2021 và đến năm 2022, ước tính đã có hơn 260 công ty tham gia lĩnh vực fintech tại Việt Nam. Đây là số lượng công ty tham gia vào lĩnh vực fintech cao kỷ lục từ trước đến nay.
Theo Statista, Việt Nam hiện có hơn 260 công ty khởi nghiệp fintech đang cung cấp nhiều loại dịch vụ với đối tượng khách hàng đa dạng. Mặc dù tăng trưởng nhanh cả về tốc độ và quy mô, thị trường khởi nghiệp fintech của Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa phát triển và thu hút nhà đầu tư.
Sau VNLife và MoMo, thì dường như các startup, fintech kế cận chưa thực sự "chín" cả về tư duy, lẫn năng lực để tiếp tục nhận được sự tin tưởng từ các nhà đầu tư mạo hiểm quốc tế.
TienNgay.vn vinh dự là fintech duy nhất của Việt Nam nhận Giải thưởng The Global Economics Awards 2022 cho hạng mục Most Innovative Lending Platform (nền tảng cho vay đột phá nhất), bên cạnh các tên tuổi lớn trong ngành tài chính nước nhà như: Vietcombank, TP Bank, Bảo Việt...
Công ty mẹ startup Kredivo tại Indonesia vừa công bố kế hoạch niêm yết cổ phiếu tại Mỹ thông qua việc sáp nhập với một công ty SPAC trong một thỏa thuận định giá ở mức 2,5 tỷ USD.
Thị trường fintech Việt Nam được dự báo đạt 7,8 tỷ USD đang đón nhận thêm nhiều sự ra đời của các startup công nghệ tài chính cả trong vào ngoài nước.
Cơ chế sandbox đang được các công ty fintech trông chờ thử nghiệp trong bối cảnh các loại hình lừa đảo, phạm pháp trong lĩnh vực ngày càng phổ biến.