Sau Bphone, đến lượt Asanzo tham chiến thị trường smartphone
Ông chủ ‘đế chế tivi Việt’ Phạm Văn Tam sẽ chính thức tham chiến thị trường điện thoại thông minh từ 15/8 với thương hiệu smartphone Asanzo.
Một cái tên lớn trong làng công nghệ của Nhật sẽ đóng cửa mảng kinh doanh điện thoại. Fujitsu thông báo rằng họ sẽ rao bán mảng điện thoại thông minh để dành nhiều thời gian hơn cho trí tuệ nhân tạo và internet.
Nikkei thông báo rằng Lenovo và Foxconn có thể tham gia vào bộ phận điện thoại di động của Fujitsu. Tại Nhật Bản, bộ phận này đã thành công với thương hiệu điện thoại Raku-Raku.
Việc bán mảng điện thoại di động sẽ cho phép Fujitsu chuyển hướng, tập trung vào các thiết bị được kết nối như bộ kẹp tóc Ontenna dành cho người khiếm thính hoặc thiết bị công nghiệp.
Đại diện của Fujitsu cho biết, sau khi dừng kinh doanh điện thoại di động vào năm ngoái, Công ty đang "đang xem xét nhiều khả năng, bao gồm liên minh kinh doanh với các công ty khác".
Fujitsu sẽ là cái tên lớn nhất của Nhật Bản dừng mảng điện thoại di động khi phải đối mặt với một thị trường bị chiếm ưu thế bởi các đối thủ như Apple và Samsung. Mitsubishi, Toshiba, NEC và Panasonic vài năm trở lại đây đều dừng mảng này. Chỉ còn sót lại Sony và Sharp trong số ít nhà sản xuất điện thoại Nhật Bản.
Bộ phận di động của Fujitsu đã thu hút được một số quỹ đầu tư, bao gồm tập đoàn Polaris của Nhật Bản và CVC Capital Partners Ltd. của Anh. Nhà sản xuất máy tính Trung Quốc Lenovo cũng tỏ ra quan tâm đến việc mua lại bộ phận này.
Vòng đấu thầu đầu tiên dự kiến bắt đầu vào đầu tháng 9 và có thể mang lại cho mảng điện thoại di động của Fujitsu hàng trăm triệu đô la.
Mặc dù công ty dự định bán mảng kinh doanh điện thoại di động và không còn sản xuất điện thoại thông minh nhưng Fujitsu sẽ cố gắng giữ cổ phần thiểu số nhằm giữ được thương hiệu điện thoại di động của mình và ngăn chặn việc tái tạo thương hiệu.
Ông chủ ‘đế chế tivi Việt’ Phạm Văn Tam sẽ chính thức tham chiến thị trường điện thoại thông minh từ 15/8 với thương hiệu smartphone Asanzo.
Trong cuộc cạnh tranh của các thương hiệu smartphone hiện nay, ẩn số ai ra đi, ai ở lại... phụ thuộc rất nhiều vào lựa chọn của khách hàng.
2020 bắt đầu không mấy suôn sẻ với nhà sản xuất máy bay Boeing khi thêm một vụ tai nạn máy bay nữa diễn ra.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.
Giá dầu thô tiếp tục tăng sau vụ không kích của Mỹ tiêu diệt tướng Iran. Đà tăng có thể kéo dài hay không phụ thuộc vào diễn biến của căng thẳng trong tương lai.
Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Iran khiến giá dầu, giá vàng và các đồng tiền 'rung lắc'.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
Bất động sản nghỉ dưỡng ven biển tại Đà Nẵng đang ở giai đoạn trầm lắng sau thời gian tăng trưởng nóng, trong khi chung cư sở hữu lâu dài lại trở thành lựa chọn ưu tiên của các nhà đầu tư.
Năm nay, vốn điều lệ của Lotte Finance đã tăng hơn 726 tỷ đồng so với năm 2024, từ 4.186 tỷ đồng lên hơn 4.912 tỷ đồng để thúc đẩy cho vay tiêu dùng.
Bán đi dự án "vàng" tại Cầu Giấy, CTX Holdings dự kiến ghi nhận kết quả kinh doanh cao nhất kể từ khi thành lập, đồng thời có nguồn lực để bước vào chu kỳ mới.
Sự việc của C.P. Việt Nam là hồi chuông cảnh tỉnh cho các doanh nghiệp về hệ thống quản trị minh bạch và hiệu quả.
Với Tổng giám đốc BITEX Trần Thanh Thảo, muốn đất nước phát triển mạnh mẽ thì không có con đường nào bền vững hơn đầu tư vào giáo dục.
InterContinental Halong Bay, khu nghỉ dưỡng hạng sang mới nhất thuộc thương hiệu khách sạn cao cấp hàng đầu thế giới, đang được kỳ vọng sẽ thiết lập chuẩn mực mới cho du lịch nghỉ dưỡng miền Bắc. Nhưng điều gì khiến một thương hiệu toàn cầu như InterContinental lựa chọn Hạ Long?
Tổng thống nước Cộng hòa Litva Gitanas Nauseda và phu nhân tới Hà Nội tối 11/6 trên chuyến bay chuyên cơ Vietjet, bắt đầu thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11 - 12/6.