Chất lượng lao động vẫn là bài toán khó giải
Thiếu hụt kỹ năng và kinh nghiệm quản lý là những thách thức thị trường lao động Việt Nam phải đối mặt khi hướng đến nguồn nhân lực chất lượng cao.
Thiếu hụt kỹ năng và kinh nghiệm quản lý là những thách thức thị trường lao động Việt Nam phải đối mặt khi hướng đến nguồn nhân lực chất lượng cao.
Thổi phồng chức danh để thu hút và giữ chân nhân tài sẽ mang đến nhiều rủi ro trong dài hạn cho doanh nghiệp.
Đầu tư xây dựng chế độ phúc lợi là ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp để thu hút và giữ chân nhân tài.
Cuộc chiến giữ chân nhân tài chưa bao giờ ngừng "nóng", đặc biệt trong bối cảnh công nghệ tiến bộ vượt bậc tạo ra những thay đổi lớn lao trong ngành ngân hàng.
Hiện nay các doanh nghiệp đang ngày càng chú trọng đến việc giữ chân nhân tài, gia tăng độ gắn kết của nhân viên thông qua nhiều hình thức, trong đó có việc phát hành cổ phiếu ưu đãi lựa chọn dành cho cán bộ nhân viên (ESOP). Đây là một trong những hoạt động được đánh giá mang lại hiệu quả tối đa cho người lao động khi lợi ích mang lại được nhân lên gấp nhiều lần so với giá mua.
Bài toán thu hút và giữ chân nhân tài để phát triển bền vững đang trở thành thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Hệ thống ngân hàng cũng không nằm ngoài “dòng chảy” này.
Tiền lương không phải là một trong ba yếu tố quan trọng nhất để giữ chân nhân tài, nhưng lại là yếu tố quyết định khi người lao động lựa chọn công việc mới.
Một cam kết thực tế về việc thúc đẩy bền vững không chỉ giúp cải thiện doanh thu và tạo tiền đề để các nhà sản xuất và thương hiệu thu hút nhân tài, mà còn tạo ra một vòng tuần hoàn tích cực.
Để thích ứng với những thay đổi trong điều kiện làm việc dưới tác động của Covid-19, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần ưu tiên sự linh hoạt, từ tuyển dụng đến quản lý nhân sự, để có thể giữ chân nhân tài.
Các doanh nghiệp ngành dược, thiết bị y tế tại Việt Nam được khuyến nghị cần áp dụng các giải pháp phi tài chính phù hợp với mong đợi của người lao động, xây dựng văn hóa doanh nghiệp từ tầm vi mô đến vĩ mô.
Doanh nghiệp cần hài hòa ba yếu tố tin tưởng, tự hào và trải nghiệm của nhân viên trong quá trình xây dựng môi trường làm việc.
Doanh nghiệp phải có chiến lược cụ thể và áp dụng nhiều giải pháp cùng lúc để thu hút và giữ chân nhân tài nhằm phục hồi nhanh sau đại dịch.
Khi một tổ chức quan tâm cải thiện tinh thần của nhân viên, uy tín của tổ chức đó sẽ được nâng cao đồng thời tăng cường khả năng thu hút và giữ chân những nhân viên chủ chốt.
Theo số liệu thống kê, trung bình một công ty sẽ thất thoát 51% nhân tài sau khi họ gia nhập tổ chức. Vậy làm sao giữ chân nhân tài để họ gắn kết với công ty chứ không phải là những “xác sống công sở”?