Chủ tịch Vietcombank: Doanh nghiệp nhà nước cần có cơ chế cấp vốn thuận lợi như FDI
Nhận thấy chênh lệch trong cơ chế cấp vốn, Chủ tịch Vietcombank đề xuất tạo điều kiện để doanh nghiệp nhà nước tiếp cận tín dụng thuận lợi như khu vực FDI.
Nhận thấy chênh lệch trong cơ chế cấp vốn, Chủ tịch Vietcombank đề xuất tạo điều kiện để doanh nghiệp nhà nước tiếp cận tín dụng thuận lợi như khu vực FDI.
Triển khai mạnh mẽ các giải pháp hướng đến phát triển bền vững là cơ hội để Việt Nam "lọc" các dự án FDI chất lượng cao và tăng tính kết nối giữa khu vực FDI với doanh nghiệp nội.
Những doanh nghiệp tư nhân lớn trong nước cần liên kết chặt chẽ hơn đối với khu vực FDI để nhận chuyển giao công nghệ, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đồng thời cũng phải liên kết với doanh nghiệp vừa và nhỏ để dẫn dắt nhóm này phát triển.
Một trong các nguyên nhân gây nên sự sụt giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khu vực FDI là do một số lượng lớn lao động kỹ thuật – chuyên gia nước ngoài đã vắng bóng hoặc không thể quay trở lại Việt Nam đúng hạn do ảnh hưởng của dịch Covid -19.
Doanh nghiệp Nhà nước muốn bám mãi vào cơ chế xin - cho trong khi doanh nghiệp tư nhân bước vào cuộc cạnh tranh khốc liệt nhưng lại gặp nhiều khó khăn về mặt chính sách và pháp luật sẽ là cơ hội để khu vực FDI phát triển mạnh.
TS. Nguyễn Đức Thành cho rằng, triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong dài hạn sẽ tiếp tục phụ thuộc vào FDI, kết quả gỡ bỏ rào cản thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Doanh nghiệp tư nhân đóng góp nhiều nhất cho ngân sách nhà nước với 407.600 tỷ đồng, chiếm gần 43% đóng góp của toàn bộ khu vực doanh nghiệp. Trong khi đó, khu vực FDI mặc dù có lợi nhuận cao nhất lên tới 44% tổng lợi nhuận lại chỉ đóng góp 265.000 tỷ đồng, chiếm 28%.
Mặc dù các doanh nghiệp có vốn đấu tư nước ngoài (FDI) đã tạo ra nhiều hiệu ứng lan tỏa cho nền kinh tế, mối liên kết của của những doanh nghiệp này với khu vực trong nước chưa đạt như kì vọng.
Những con số kỷ lục về xuất khẩu liên tục được lập ra nhưng về bản chất hoạt động xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc và khu vực FDI.
Chia sẻ với TheLEADER, chuyên gia kinh tế Trần Du Lịch, thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, xét về tổng thể, phần lớn doanh nghiệp Việt còn tham gia chuỗi giá trị thấp nhất, hiện không cạnh tranh nổi thị trường nội địa nhất là chuỗi bán lẻ.
Thảm họa môi trường biển Formosa, sự liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài còn hạn chế, khu vực FDI vẫn áp đảo, mất cân đối trong tỷ lệ các nhà đầu tư chiến lược tại Việt Nam chính là bốn thất bại lớn nhất trong tiến trình ba thập kỷ thu hút FDI vào Việt Nam.
Dữ liệu đang cập nhật!