Giữa nguy cơ chiến tranh thương mại, Trung – Nhật đối thoại lần đầu sau 8 năm
Nhật Bản và Trung Quốc mới đây đã tổ chức cuộc đối thoại kinh tế cấp cao đầu tiên trong gần 8 năm tại Tokyo giữa bối cảnh nguy cơ chiến tranh thương mại từ Mỹ.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin mới đây xác nhận việc ngừng áp đặt thuế trả đũa giữa Mỹ và Trung Quốc, chỉ một ngày sau khi thỏa thuận cắt giảm thâm hụt thương mại được thông qua.
Theo thông tin được đưa bởi Fox News, ông Mnuchin cho biết: "Chúng tôi đã đạt được một tiến trình đáng kể và đã đồng ý về một khuôn khổ chung. Chúng tôi đều đồng ý rằng sẽ giữ mức thuế quan như hiện tại trong khi cố gắng thực hiện đúng khuôn khổ trên".
Ông Lie He, Phó thủ tướng Trung Quốc, người dẫn đầu phái đoàn sang Mỹ cũng xác nhận rằng "hai bên đã đạt được sự đồng thuận khi sẽ không tạo ra một cuộc chiến tranh thương mại cũng như dừng việc tăng thuế quan lên sản phẩm của đối tác", theo thông tin từ Xinhua.
Sự mất ổn định giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới trong vài tháng gia tăng căng thẳng khiến thị trường rơi vào nỗi sợ về một cuộc chiến tranh thương mại.
Mặc dù đưa ra tín hiệu tích cực, ông Mnuchin nhấn mạnh rằng, nếu Trung Quốc không không tôn trọng các cam kết, Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể quyết định đưa thuế quan quay trở lại.
Nếu thỏa thuận giữa hai quốc gia không đạt được trong lần này, khoảng 50 tỷ USD giá trị hàng Trung Quốc nhập khẩu sẽ bị Mỹ đánh thuế bắt đầu vào tuần tới. Trước đó, mức thuế mới đối với hai sản phẩm nhôm, thép cũng gia tăng và bắt đầu từ tháng 3 vừa qua.
Trong tuyên bố chung, Washington cho biết Bắc Kinh sẽ gia tăng đáng kể lượng mua hàng từ Mỹ nhưng chưa cho biết thêm nhiều thông tin chi tiết.
Năm 2017, giá trị thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc lên tới hơn 375 tỷ USD và chính quyền Trump gần đây được cho là đã yêu cầu đối tác thương mại cắt giảm ít nhất 200 tỷ USD vào năm 2020.
Cuộc gặp mặt lần này giữa hai cường quốc kinh tế thế giới đã có bước tiến triển hơn so với lần gặp mặt trước đó tại Bắc Kinh vào hồi đầu tháng khi gần như không có bất kì sự đột phá nào được tạo ra.
Kết quả duy nhất của cuộc thảo luận chung đầu tiên sau những căng thẳng thương mại chỉ dừng ở việc “hai bên nhận ra vẫn còn nhiều khác biệt lớn trong một số vấn đề và cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động”.
Nhật Bản và Trung Quốc mới đây đã tổ chức cuộc đối thoại kinh tế cấp cao đầu tiên trong gần 8 năm tại Tokyo giữa bối cảnh nguy cơ chiến tranh thương mại từ Mỹ.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại kéo dài giữa Mỹ và Trung Quốc, Hàn Quốc đang tìm kiếm mối quan hệ sâu sắc hơn với Việt Nam.
2020 bắt đầu không mấy suôn sẻ với nhà sản xuất máy bay Boeing khi thêm một vụ tai nạn máy bay nữa diễn ra.
Được định giá từ 1 tỷ USD trở nên, các doanh nghiệp khởi nghiệp kỳ lân mang theo nhiều tham vọng thay đổi cách thức thế giới vận hành nhưng thị trường lại chẳng hề đơn giản.
Giá dầu thô tiếp tục tăng sau vụ không kích của Mỹ tiêu diệt tướng Iran. Đà tăng có thể kéo dài hay không phụ thuộc vào diễn biến của căng thẳng trong tương lai.
Căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Iran khiến giá dầu, giá vàng và các đồng tiền 'rung lắc'.
Giá vàng 2019 đã có mức tăng trưởng năm cao nhất trong khoảng một thập kỷ qua và xu hướng tăng được dự báo sẽ tiếp tục trong năm tới.
Nguồn tiền đầu tư bất động sản đang có xu hướng di chuyển sang các tỉnh lân cận sau cơn sốt giá chung cư Hà Nội.
Việt Nam có tới 20% các doanh nghiệp do nữ làm chủ, nhưng các nữ doanh nhân vẫn phải đối mặt với nỗi lo thiếu vốn, công nghệ và năng lực quản trị.
Triển lãm Giảng Võ từng là biểu tượng của một thời kỳ kinh tế - văn hóa sôi động, nơi Hà Nội mở cánh cửa đầu tiên để giao thương với thế giới. Khi quá khứ vàng son khép lại, trên nền di sản cũ, người Hà Nội đang trông chờ một công trình xứng tầm với vị thế của Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới.
Dự luật sửa đổi Luật Xử lý vi phạm hành chính tăng mức phạt tại các thành phố lớn, mở rộng phạm vi áp dụng, bổ sung lĩnh vực mới và trao thêm thẩm quyền cho lực lượng cấp xã.
Đáp ứng nhu cầu chuyển tiền quốc tế ngày càng tăng, Ngân hàng TMCP Quốc dân (NCB) triển khai chương trình miễn 100% phí chuyển tiền quốc tế cho khách hàng cá nhân, giúp khách hàng tiết kiệm tối đa chi phí và an tâm kết nối tài chính xuyên biên giới.
Chính phủ đề xuất 5 nhóm giải pháp gồm cải thiện môi trường kinh doanh, vốn, đất đai... nhằm tháo gỡ nút thắt, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh và bền vững.
Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Hải Phòng với nhiều nội dung đột phá về quản lý cũng như mức độ phân quyền.