BYD rót thêm 330 triệu USD đón đầu dịch chuyển sản xuất của Apple sang Việt Nam
Apple đang hợp tác với Tập đoàn BYD để chuyển nguồn lực phát triển sản phẩm mới sang Việt Nam nhằm hạn chế những tác động của căng thẳng thương mại.
Apple đang hợp tác với Tập đoàn BYD để chuyển nguồn lực phát triển sản phẩm mới sang Việt Nam nhằm hạn chế những tác động của căng thẳng thương mại.
Sau đại dịch Covid-19, căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ngày càng có dấu hiệu leo thang, mở rộng ra cả ngành công nghiệp sản xuất chất bán dẫn. Nhiều doanh nghiệp chịu ảnh hưởng từ cuộc cạnh tranh thương mại này, do đó phải tìm kiếm những lựa chọn thay thế để thiết lập chuỗi cung ứng.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu kết thúc, hãng sản xuất chip hàng đầu thế giới ASML đang xem xét xây dựng nhà máy tại Việt Nam, Malaysia và Singapore.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang đứng trước yêu cầu phải tiến hành cải cách để thúc đẩy thương mại số cũng như giải quyết căng thẳng thương mại đang gia tăng trong những năm gần đây.
Nhiều mặt hàng có sự gia tăng xuất nhập khẩu đáng kể, tạo ra nguy cơ gian lận xuất xứ cao trong bối cảnh căng thẳng thương mại chưa có hồi kết.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đầy bất định khiến nhà sản xuất điện thoại Apple tìm cách giảm sự phụ thuộc sản xuất vào thị trường Trung Quốc.
Căng thẳng thương mại Nhật - Hàn chưa cho thấy dấu hiệu hạ nhiệt khi hai bên vẫn còn nhiều bất đồng.
Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hồng Kông (AHKFTA) được kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội hợp tác cho hai thị trường giữa bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Việc đưa Huawei vào danh sách đen mới đây có thể kéo căng thẳng Mỹ - Trung vốn đã leo thang vì thương mại nay sôi sục hơn.
Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc suy yếu xuống mức thấp nhất kể từ tháng 12 năm ngoái trong ngày đầu tuần kéo theo tiền đồng mất giá trong 2 ngày trở lại đây. Điều này gây quan ngại tiền đồng có thể mất giá thêm trong những tháng cuối năm khi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang.
Tỷ giá USD/VND bật tăng mạnh được cho là do yếu tố tâm lý liên quan đến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung. Tiền đồng được dự báo có thể phá giá 2-3% trong năm 2019.
Cơ hội cho ngành gỗ Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung là có nhưng không lớn như nhiều người tưởng, cơ hội đó có thể đi kèm với rủi ro do các hành vi "lẩn tránh" gây ra, đòi hỏi cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp phải hết sức chú ý.
Báo cáo của IMF chỉ rõ leo thang căng thẳng thương mại vẫn là yếu tố rủi ro chính với triển vọng kinh tế toàn cầu
Ngân hàng thế giới cảnh báo, thương mại quốc tế và các hoạt động sản xuất đang sụt giảm, trong khi căng thẳng thương mại ngày càng leo thang. Một số nền kinh tế mới nổi cũng đang chịu sức ép lớn từ thị trường tài chính.