Khởi nghiệp
Startup ẩm thực Việt Nam gọi vốn Nhật Bản
CEO startup Capichi khẳng định: "Với ưu thế về nền tảng vận hành và ứng dụng công nghệ tiên phong, chúng tôi tự tin vận hành nền tảng này trong một môi trường vốn đã có nhiều “anh lớn” như Foody, Hotdeal, hay Jamja…".
Capichi là một startup ẩm thực Việt Nam, được điều hành bởi Giám đốc trẻ tuổi người Nhật là ông Mori Taiki. Capichi vừa hoàn tất quá trình gọi vốn 4 tỷ đồng tại Nhật Bản, đồng thời chính thức ra mắt ứng dụng tại thị trường Hà Nội.
Ứng dụng Capichi cho phép người dùng lưu trữ những đoạn video ngắn cùng đánh giá thực tế về các quán ăn. Nhờ đó, người dùng có thể dễ dàng tìm thấy quán ăn ưa thích của mình thông qua các đoạn video này.
Giải pháp mà Capichi mang lại nhằm giải quyết vấn đề nhiều người từng gặp phải: "Khó khăn trong việc lựa chọn địa điểm ăn uống" và "Hình ảnh trên mạng khác so với thực tế".
Ngoài ra, với mục tiêu góp sức đưa ngành F&B tại Việt Nam trở nên sôi động hơn, Capichi cung cấp hệ thống CRM (hệ thống quản lý quan hệ khách hàng) hướng tới đối tượng là địa điểm ăn uống như nhà hàng, quá ăn…

Bằng việc cung cấp Coupon khuyến mãi, thẻ thành viên, Capichi CRM sẽ trở thành trung gian kết nối, giúp các quán ăn, tiệm café,… tăng độ thân thiết và tăng tỉ lệ giữ chân các khách hàng quen thuộc. Về phía khách hàng, trở nên gắn bó hơn với địa điểm yêu thích cũng khiến việc "đi ăn uống" trở nên thú vị hơn.
CEO Capichi khẳng định: "Với ưu thế về nền tảng vận hành và ứng dụng công nghệ tiên phong, chúng tôi tự tin vận hành nền tảng này trong một môi trường vốn đã có nhiều “anh lớn” như Foody, Hotdeal, hay Jamja…".
Đây là cơ sở quan trọng để Capichi hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường tại Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á thông qua việc cung cấp dịch vụ hướng tới cả đối tượng khách hàng và nhà hàng.
Theo khảo sát mới đây của Capichi, Việt Nam có khoảng 540.000 cửa hàng ăn uống, trong đó có hơn 430.000 cửa hàng nhỏ, hơn 7.000 cửa hàng thức ăn nhanh, 22.000 quán cafe, bar và hơn 80.000 nhà hàng phát triển bài bản thành hệ thống.
Điều đó cho thấy tiềm năng phát triển ngành dịch vụ F&B tại Việt Nam là rất lớn. Trong năm 2020, Capichi dự kiến tổng lượng người dùng ước đạt 500.000, liên kết tới hơn 1.000 cửa hàng và mục tiêu mở rộng dịch vụ tới TP. HCM và Đà Nẵng.
Tham vọng mỗi người Việt đều dùng Loship của CEO Nguyễn Hoàng Trung
Startup khách sạn lớn thứ 2 thế giới ứng phó Covid-19 thế nào?
Khi đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến ngành du lịch không chỉ riêng tại Việt Nam, chuỗi khách sạn OYO đã thành lập Quỹ hỗ trợ khu vực Đông Nam Á giúp đỡ các đối tác và thành viên vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Tham vọng mỗi người Việt đều dùng Loship của CEO Nguyễn Hoàng Trung
Loship thể hiện tham vọng muốn làm chủ thị trường Việt Nam, đặt mục tiêu tăng gấp 3 lần lượng giao dịch trong vòng 12 tháng tới, với doanh thu khoảng 31 triệu USD vào cuối năm nay.
3 ví điện tử chiếm hơn 90% thị trường Việt Nam
Nghiên cứu bước đầu cho thấy, Momo, Moca và ZaloPay là 3 ví điện tử được sử dụng phổ biến nhất ở 2 thành phố chính của Việt Nam là Hà Nội và TP. HCM. Đồng thời, ba ví này chiếm 90% thị phần người dùng ví điện tử.
Sản phẩm tự động hóa Việt Nam chinh phục thị trường Hàn Quốc
Theo công bố của FPT Software, tổng giá trị bán bản quyền của akaBot trên toàn thế giới đạt hơn 8 triệu USD. akaBot đã được triển khai tại Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, châu Âu.
Startup đồ chơi giáo dục Việt kiếm triệu USD trên đất Mỹ
Bắt đầu kinh doanh từ năm 2020 thông qua website công ty và các nền tảng thương mại điện tử như Amazon, Etsy với thị trường chính là Mỹ, Úc và Canada, đến năm 2023, doanh thu Kalotoys là 95 tỷ đồng.
Tiến sĩ hóa học muốn tạo cuộc cách mạng về chất tẩy rửa
Tiến sĩ hóa học Vũ Thị Tần hiện là giảng viên đại học Bách Khoa Hà Nội, đã sở hữu cho mình 17 sáng chế về vật liệu và xử lý bề mặt.
Startup bán mì ramen cấp đông gọi vốn 2,5 tỷ đồng
Seichou Machi Ramen kêu gọi đầu tư 2,5 tỷ đồng cho 12,5% cổ phần, với hai mô hình kinh doanh là chuỗi bán lẻ và sản xuất sản phẩm đông lạnh.
Thị trường mua trước trả sau đón tay chơi lớn
Thị trường mua trước trả sau đang trở nên "nóng" hơn cả, khi gần đây liên tục đón nhận sự tham gia của các tay chơi lớn.
Thị trường Fintech đã hết nóng?
Thay vì dồn dập các thương vụ đầu tư góp vốn như vài năm trước, thị trường fintech Việt Nam giờ đây đang trở nên phân hóa, tập trung vào hai mảng sản phẩm đầu tư và mua trước trả sau.
Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường: Vẫn còn nhiều vướng mắc
Nhiều ý kiến cho rằng, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường khó đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì.
Samsung chung tay phát triển nhân lực, đưa Việt Nam bứt phá trên bản đồ công nghệ toàn cầu
Đào tạo nhân tài là một nội dung quan trọng tạo nền móng cho quốc gia. Đặc biệt trong thời đại hiện nay, đào tạo nhân tài công nghệ là chìa khóa chủ lực để tiến tới nước phát triển.
Doanh nghiệp nỗ lực 'mở lối đi riêng' ở Hàn Quốc
Triển lãm Thực phẩm quốc tế Seoul Food 2025 ngày 10/6 đã khai mạc tại Trung tâm Triển lãm quốc tế Hàn Quốc (KINTEX) ở Goyang, phía Tây Bắc thủ đô Seoul (Hàn Quốc). Năm nay, Việt Nam ghi dấu ấn với một số sản phẩm thực phẩm, đồ uống mới, mở lối đi riêng cho các dòng sản phẩm lần đầu “mang chuông đi đánh xứ người”.
Quản trị rủi ro thế nào để sống chung với thế giới ngày càng biến động?
Những tổ chức có văn hóa quản trị rủi ro mạnh mẽ sẽ vượt trội hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh về lâu dài trong việc điều hướng các cú sốc.
Syre rót 1 tỷ USD xây nhà máy tái chế dệt may tại Việt Nam
Nhà máy tái chế dệt may của Syre với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD vừa được Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Ngân hàng chuyển giao bắt buộc có thể bị giảm hết vốn điều lệ
Trong quy định mới, Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm toàn bộ vốn của ngân hàng được chuyển giao bắt buộc nếu lỗ lũy kế lớn hơn 100% vốn điều lệ và quỹ dự trữ.
Cơn khát môi giới giữa thời bùng nổ dự án bất động sản
Khi nguồn cung tăng tốc, bài toán ai sẽ bán và bán được hàng đang tái định hình lại vai trò chiến lược của các sàn môi giới bất động sản trên thị trường.