Đây là mục tiêu mà Phó thủ tướng Lê Văn Thành đưa ra để phấn đấu đáp ứng tăng trưởng nhanh của ngành hàng không và giải quyết tình trạng ùn tắc hiện nay tại sân bay Nội Bài.
Với con số hơn 3.680 nghìn tỷ đồng, không chỉ dừng lại ở việc ‘phục hồi’ mà hoạt động thương mại và dịch vụ 8 tháng qua đang tăng trưởng nhanh, so với cả thời điểm trước khi có Covid-19.
Nhờ hoạt động du lịch phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt là sự bùng nổ của du lịch nội địa trong quý II năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng nửa đầu năm nay có quy mô cũng như tốc độ tăng cao nhất trong 5 năm qua.
Quá trình tiêm vắc xin rộng rãi sẽ giúp hàng không Việt Nam bắt đầu phục hồi, từng bước mở lại hoạt động vận chuyển hàng không quốc tế sớm nhất vào cuối quý III/2021.
Ngay cả các doanh nghiệp lớn trong ngành cũng rơi vào trạng thái cực kỳ khó khăn, bên bờ vực phá sản.
Trước thực trạng dòng tiền thiếu hụt nghiêm trọng, Hiệp hội Doanh nghiệp hàng không Việt Nam khẩn thiết kiến nghị Ngân hàng Nhà nước khoanh nợ và kéo dài thời gian trả nợ cho các hãng hàng không từ 3 đến 6 tháng kể từ khi hết dịch.
Cục Hàng không Việt Nam dự báo thị trường hàng không sẽ hoàn toàn hồi phục cuối năm nay cả về nội địa lẫn quốc tế, song vẫn còn nhiều thách thức.
Để giúp cho khách hàng lên kế hoạch di chuyển nội địa, các hãng hàng không đang mở bán vé ưu đãi trên hầu hết đường bay nội địa với mức giá chưa từng có.
Bán lẻ và tiêu dùng đang dần trở thành ‘điểm tựa’ vững chắc cho nền kinh tế. Sau khi bị ‘nén chặt’ trong hơn 2 năm Covid-19, bán lẻ và tiêu dùng trong các tháng qua đang thực sự bùng nổ và ghi nhận mức tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm 2019 – thời điểm chưa có Covid-19.
Trước diễn biến mới về tình hình dịch bệnh Covid-19 trong tháng 5/2021 làm ảnh hưởng đến kế hoạch đi lại của nhiều hành khách, các hãng hàng không đã triển khai phương án để các công ty du lịch và đại lý hỗ trợ cho hành khách.