Sẽ thành lập khu công nghiệp chuyên về tái chế
Khu công nghiệp chuyên biệt được kỳ vọng sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế theo hướng kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.
Khu công nghiệp chuyên biệt được kỳ vọng sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế theo hướng kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.
Việt Nam tiêu tốn chục tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu hạt nhựa nguyên sinh nhưng lại đang bỏ phí nguồn phế liệu nhựa có giá trị.
Năm 2024, công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất chính thức đi vào hiệu lực, hứa hẹn mở ra “ánh sáng cuối đường hầm” cho ngành công nghiệp tái chế vốn lạc hậu, manh mún suốt hàng chục năm.
Bên cạnh “động cơ đẩy” là chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), ngành công nghiệp tái chế cần thêm “động cơ kéo” là chính sách quy định về thị trường tái chế để thực sự phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn.
Ngành công nghiệp tái chế đang mở ra nhiều cơ hội mới nhưng doanh nghiệp Việt Nam lại đang khó tận dụng được cơ hội, dẫn đến nguy cơ “mất sân chơi” ngay trên chính sân nhà.
Coi tái chế là giải pháp thay thế cho chôn lấp hoặc đốt rác mà không có sự thay đổi ở khâu thiết kế, sản xuất và tiêu dùng là cách tiếp cận của nền kinh tế tuyến tính, về lâu dài sẽ dẫn đến sự quá tải và cuối cùng là thất bại trong việc hướng đến kinh tế tuần hoàn.
Chủ tịch TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, Hà Nội hoan nghênh và sẵn sàng tạo điều kiện, hỗ trợ tích cực cho các dự án, đối tác, nhà đầu tư trong lĩnh vực tái chế, xử lý rác thải.
Dấn thân vào ngành tái chế đầy thách thức, Tân Hiệp Phát mong muốn không chỉ khép kín vòng lặp tuần hoàn cho vật liệu nhựa, mà còn trở thành một tấm gương điển hình thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế.
Năm 2022, Việt Nam đứng thứ 10 trên toàn thế giới về tái chế kim loại, giấy, nhựa và thủy tinh, ngành công nghiệp tái chế tăng trưởng đạt mức hơn 11% so với năm 2021.
Theo PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, tiền thu được từ công cụ thu gom, tái chế bắt buộc (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất – EPR) sẽ được sử dụng để hỗ trợ ngành công nghiệp tái chế, tuy nhiên cần theo hướng khuyến khích thay vì trợ cấp để đạt được hiệu quả.
Với công nghệ hiện đại, đội ngũ kỹ sư có năng lực và tinh thần học hỏi cao, Nhựa Duy Tân tự tin bước vào cuộc chơi đầy rủi ro nhưng cũng không ít cơ hội trong ngành công nghiệp tái chế.
Phát triển ngành công nghiệp tái chế giúp Việt Nam tiết kiệm hàng tỷ USD cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu, lại tạo thêm nhiều công ăn việc làm, cải thiện sinh kế của người dân.
Phát triển thị trường nguyên vật liệu thứ cấp, tạo đầu ra cho tái chế là động lực quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 là những viên gạch đầu tiên xây dựng ngành công nghiệp tái chế hiện đại. Phải làm thật tốt, thật quyết liệt, làm sao để 20 năm tới, chúng ta sẽ có một Việt Nam xanh, sạch, đẹp.