Phát triển bền vững

Sẽ thành lập khu công nghiệp chuyên về tái chế

Phạm Sơn Thứ năm, 06/03/2025 - 20:20
Nghe audio
0:00

Khu công nghiệp chuyên biệt được kỳ vọng sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế theo hướng kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.

Công nhân phân loại phế liệu tại một nhà máy tái chế ở miền Nam. Ảnh: LTPR

Dự án khu công nghiệp tái chế tài nguyên được đề cập tại buổi làm việc giữa Bộ Nông nghiệp và môi trường Việt Nam với Viện Công nghệ và công nghiệp môi trường Hàn Quốc.

Trước đó, vào tháng 7/2024, dưới sự cứng kiến của Thủ tướng Chính phủ hai nước, Bộ Tài nguyên và môi trường Việt Nam và Bộ Môi trường Hàn Quốc đã trao biên bản ghi nhớ về việc hợp tác thành lập khu công nghiệp tái chế tài nguyên.

Mục tiêu của dự án hướng đến thành lập khu công nghiệp tái chế tài nguyên thông qua đầu tư, trao đổi công nghệ, thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo, cải thiện phúc lợi người lao động, qua đó đóng góp vào cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường.

Thực tế, ngành công nghiệp tái chế đã hình thành và phát triển tại Việt Nam gần 50 năm, chủ yếu diễn ra ở khu vực phi chính thức, quy mô nhỏ, tự phát, ứng dụng công nghệ lạc hậu và hầu như không áp dụng các giải pháp xử lý môi trường sau tái chế.

Những năm gần đây, cùng với những chính sách khuyến khích ngành tái chế hiện đại, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, Việt Nam đã xuất hiện một số đơn vị tái chế quy mô lớn, sở hữu công nghệ, quy trình bài bản. Sản phẩm tái chế của Việt Nam không chỉ được tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu đi nhiều thị trường tiên tiến.

Kế hoạch xây dựng một khu công nghiệp cho lĩnh vực tái chế được các nhà tái chế kỳ vọng sẽ tiếp tục tạo ra động lực cho ngành tái chế. Theo đó, các nhà tái chế có thể chia sẻ một số dịch vụ dùng chung ở quy mô khu công nghiệp, chẳng hạn như hệ thống năng lượng sạch, hệ thống xử lý nước thải, phân loại, làm sạch phế liệu trước tái chế.

Ngoài ra, theo một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tái chế, Việt Nam có đặc thù là chất thải chưa được phân loại hiệu quả nên rác thải đa phần là rác hỗn hợp.

Do đó, việc quy tụ các đơn vị tái chế về cùng một khu công nghiệp giúp tận dụng triệt để lượng rác thải này, chẳng hạn như phần rác hữu cơ được tách riêng để xử lý thành phân bón, than sinh học, phần vật liệu như nhựa, kim loại được xử lý để sản xuất vật liệu tái sinh.

Bằng cách này, các nhà tái chế vừa tiết kiệm được chi phí, vừa giảm thiểu rủi ro môi trường đến từ việc vận chuyển rác thải.

Giảm thiểu chi phí tái chế cũng là chìa khóa để thực thi hiệu quả công cụ chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR). Công cụ này khuyến khích các doanh nghiệp tự thực hiện hoặc thuê nhà tái chế thực hiện nghĩa vụ tái chế chất thải phát sinh từ chính sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu không tự thực hiện hoặc thuê nhà tái chế thực hiện nghĩa vụ tái chế, doanh nghiệp sẽ phải đóng tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường.

Tái chế dệt may: Đằng sau dự án tỷ đô của Syre

Tái chế dệt may: Đằng sau dự án tỷ đô của Syre

Phát triển bền vững -  3 tháng
Tái chế dệt may có thể chứng kiến bước ngoặt quan trọng với sự tham gia của Tập đoàn Syre nhưng doanh nghiệp này sẽ vấp phải không ít thách thức.
Tái chế dệt may: Đằng sau dự án tỷ đô của Syre

Tái chế dệt may: Đằng sau dự án tỷ đô của Syre

Phát triển bền vững -  3 tháng
Tái chế dệt may có thể chứng kiến bước ngoặt quan trọng với sự tham gia của Tập đoàn Syre nhưng doanh nghiệp này sẽ vấp phải không ít thách thức.
Ngành tái chế bước vào kỷ nguyên mới

Ngành tái chế bước vào kỷ nguyên mới

Phát triển bền vững -  4 tháng

Ngành tái chế, từ một ngành công nghiệp manh mún, tự phát và lạc hậu, đang dần tái định hình, khẳng định vị thế trong kỷ nguyên mới.

Thách thức của nhà tái chế

Thách thức của nhà tái chế

Phát triển bền vững -  7 tháng

Phân loại rác thải tại nguồn và thiết kế sinh thái là giải pháp giúp nhà tái chế hoạt động hiệu quả, nâng cao tỷ lệ và chất lượng sản phẩm tái chế.

Nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp tái chế

Nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp tái chế

Phát triển bền vững -  10 tháng

Doanh nghiệp tái chế các loại chất thải nguy hại, có giá trị thấp sẽ nhận được hỗ trợ từ công cụ chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).

Tiên phong mở lối đi mới trong du lịch hang động

Tiên phong mở lối đi mới trong du lịch hang động

Phát triển bền vững -  23 giờ

Giữa Cẩm Phả, Quảng Ninh, hang Ngọc Rồng đang cho thấy sự đổi mới trong cách tiếp cận, khai thác cảnh quan tự nhiên. Một sản phẩm du lịch có cách thức tiếp cận hài hòa giữa bảo tồn, phát triển kinh tế và lợi ích cộng đồng, đang vun đắp cho con đường du lịch bền vững.

Syre rót 1 tỷ USD xây nhà máy tái chế dệt may tại Việt Nam

Syre rót 1 tỷ USD xây nhà máy tái chế dệt may tại Việt Nam

Phát triển bền vững -  1 ngày

Nhà máy tái chế dệt may của Syre với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD vừa được Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

Kiến tạo ‘nền tảng’ kinh tế xanh từ chuyển đổi số

Kiến tạo ‘nền tảng’ kinh tế xanh từ chuyển đổi số

Phát triển bền vững -  1 ngày

Chuyển đổi số muốn hiệu quả cần hệ sinh thái đồng bộ, kết nối giữa công nghệ, con người và môi trường, hướng tới phát triển xanh và bền vững.

Cơ hội vàng cho ngành nhựa ‘kể câu chuyện khác’

Cơ hội vàng cho ngành nhựa ‘kể câu chuyện khác’

Phát triển bền vững -  4 ngày

Ngành nhựa đứng trước cơ hội chuyển mình, từ một ngành công nghiệp bị định kiến trở thành ngành công nghiệp hiện đại, có trách nhiệm và bền vững.

Chủ tịch HanelPT Trần Thị Thu Trang: Đừng coi ESG là gánh nặng

Chủ tịch HanelPT Trần Thị Thu Trang: Đừng coi ESG là gánh nặng

Phát triển bền vững -  1 tuần

Bà Trần Thị Thu Trang - Chủ tịch HanelPT khẳng định ESG chính là cơ hội thúc đẩy tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế và xã hội lâu dài.

VinFast VF 7 sau 10.000km: 'Lực sĩ điện' khiến chủ xe tự hào

VinFast VF 7 sau 10.000km: 'Lực sĩ điện' khiến chủ xe tự hào

Nhịp cầu kinh doanh -  3 phút

Được ví như “báo săn mồi” trên đường nhờ khả năng tăng tốc đáng kinh ngạc, VinFast VF 7 còn ghi điểm tuyệt đối trong mắt người dùng với thiết kế chất, tiện nghi sang trọng và chi phí sử dụng “nhẹ tênh”.

'Mắc kẹt' tại dự án Thịnh Liệt, Tổng công ty Licogi mất cân đối tài chính nghiêm trọng

'Mắc kẹt' tại dự án Thịnh Liệt, Tổng công ty Licogi mất cân đối tài chính nghiêm trọng

Doanh nghiệp -  5 phút

Khó khăn tại các dự án lớn trong nhiều năm ảnh hưởng lớn tới Licogi, khiến công ty kiểm toán đặt dấu hỏi về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.

Bỏ thuế khoán khiến Bóng đèn phích nước Rạng Đông mất hàng trăm tỷ đồng

Bỏ thuế khoán khiến Bóng đèn phích nước Rạng Đông mất hàng trăm tỷ đồng

Doanh nghiệp -  13 phút

Với hệ thống 24.000 điểm bán trên khắp cả nước, phần nhiều là hộ kinh doanh, RAL dự báo, áp lực chi phí khiến các đại lý là hộ kinh doanh yêu cầu RAL giảm giá và tăng chiết khấu.

Cú sốc thuế Mỹ: Thức tỉnh để thoát khỏi thế bị động

Cú sốc thuế Mỹ: Thức tỉnh để thoát khỏi thế bị động

Leader talk -  1 giờ

“Cơn lốc thuế quan” từ Mỹ đang khuấy đảo dòng chảy thương mại toàn cầu - đây chính là thời điểm doanh nghiệp Việt cần tái cấu trúc nền tảng, hành động linh hoạt và vững vàng hơn.

Giá vàng hôm nay 13/6: Trung Đông 'dậy sóng', vàng phi nước đại

Giá vàng hôm nay 13/6: Trung Đông 'dậy sóng', vàng phi nước đại

Vàng -  1 giờ

Giá vàng hôm nay 13/6 tăng 1 - 1,5 triệu đồng/lượng đối với cả vàng miếng và vàng nhẫn SJC, đà tăng tiếp tục mạnh hơn giữa căng thẳng leo thang tại Trung Đông.

Bất động sản Đà Nẵng: Nghỉ dưỡng hạ nhiệt, chung cư soán ngôi

Bất động sản Đà Nẵng: Nghỉ dưỡng hạ nhiệt, chung cư soán ngôi

Bất động sản -  18 giờ

Bất động sản nghỉ dưỡng ven biển tại Đà Nẵng đang ở giai đoạn trầm lắng sau thời gian tăng trưởng nóng, trong khi chung cư sở hữu lâu dài lại trở thành lựa chọn ưu tiên của các nhà đầu tư.

Sáu năm liên tiếp Lotte Finance tăng vốn điều lệ

Sáu năm liên tiếp Lotte Finance tăng vốn điều lệ

Tài chính -  19 giờ

Năm nay, vốn điều lệ của Lotte Finance đã tăng hơn 726 tỷ đồng so với năm 2024, từ 4.186 tỷ đồng lên hơn 4.912 tỷ đồng để thúc đẩy cho vay tiêu dùng.

Đọc nhiều