Phát thải từ nhiên liệu hóa thạch cao kỷ lục
Lượng khí thải carbon toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch đã tăng trở lại vào năm 2023 và ghi nhận kỷ lục mới.
Lượng khí thải carbon toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch đã tăng trở lại vào năm 2023 và ghi nhận kỷ lục mới.
Sau 5 năm, năng lượng sạch đã vượt qua và bỏ xa nhiên liệu hóa thạch về hút vốn đầu tư, với tỷ lệ hơn gấp rưỡi.
Tỷ trọng của điện gió và điện mặt trời đạt mức kỷ lục, chiếm 12% tổng điện năng toàn cầu vào năm 2022, tăng từ mức 10% vào năm 2021, theo một báo cáo mới đây từ tổ chức nghiên cứu năng lượng Ember.
Hiện nay, ngành giao thông vận tải là một trong những nguồn phát thải CO2 chính ở Việt Nam, do cả lĩnh vực vận tải hành khách lẫn vận tải hàng hoá vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nhiên liệu hóa thạch. Theo dự báo tăng trưởng chung của Việt Nam, nhu cầu dịch vụ vận tải dự kiến sẽ tăng đáng kể vào năm 2050 so với mức năm 2020. Nếu nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu vẫn là dầu, lượng phát thải CO2 sẽ tăng với tốc độ tương tự.
Giá nhiên liệu hóa thạch tăng cao khiến người tiêu dùng có thêm lý do để cân nhắc việc sở hữu một chiếc xe điện.
Mới đây, ít nhất 6 nhà sản xuất xe hơi hàng đầu thế giới đã cam kết dần loại bỏ các dòng xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch, tiến tới “xóa sổ” những mẫu xe này vào năm 2040.
Lượng khí thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch dự báo tăng khoảng 5% trong năm 2021, sau khi giảm vào năm ngoái khi các nền kinh tế đóng cửa vì Covid-19.
Kế hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Á trị giá gần 400 tỷ USD có nguy cơ thành tài sản mắc kẹt khi thế giới quay lưng lại với nhiên liệu hóa thạch.
Trong thời gian tới, Mỹ sẽ hướng đầu tư của các ngân hàng phát triển đa phương vào năng lượng sạch, chỉ đầu tư nhiên liệu hóa thạch nếu không có phương án khác khả thi.
Các quốc gia ASEAN đang trong lộ trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo để thực hiện những cam kết về biến đổi khí hậu.
Nhiều quốc gia châu Á – Thái Bình Dương phản đối lời kêu gọi ngừng đầu tư vào dầu mỏ, khí đốt và than của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).
Cơ quan Năng lượng quốc tế mới đây đã kêu gọi các quốc gia ngừng thăm dò thêm nhiên liệu hóa thạch và nhanh chóng loại bỏ sản xuất nguồn năng lượng này để đạt mục tiêu phát thải bằng 0.
36 tổ chức tôn giáo mới đây đã tuyên bố thoái vốn khỏi nhiên liệu hóa thạch, đến từ 11 quốc gia bao gồm Brazil, Argentina, Ấn Độ, Philippines, Uganda, Ý, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Ireland, Anh và Mỹ.
Chuyên gia nhận định để đảm bảo nền móng vững chắc cho Quy hoạch điện VIII, Việt Nam nên thúc đẩy, thay vì cạnh tranh giữa các nhà đầu tư điện tái tạo và các nhà đầu tư dự án điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch.