Thêm áp lực lên đầu tư công
Cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước vẫn tiếp tục chậm trễ sẽ gây áp lực lên kế hoạch đầu tư công.
Cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước vẫn tiếp tục chậm trễ sẽ gây áp lực lên kế hoạch đầu tư công.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn, kết quả kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề khiến nhiều doanh nghiệp không muốn công bố các số liệu tài chính tiêu cực quá sớm.
Trước lo ngại của đại biểu quốc hội về việc thị trường khoa học công nghệ tại Việt Nam chậm phát triển, Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ cho rằng, mặc dù cơ chế chính sách để hỗ trợ hoạt động chuyển giao, hấp thu công nghệ nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước đã sẵn có, nhưng vấn đề đặt ra là cần áp dụng, triển khai thực hiện sao cho hiệu quả trong thực tiễn.
“Doanh nghiệp thành công – Thanh Hóa phát triển” là phương châm thu hút đầu tư của tỉnh Thanh Hóa. Để đảm bảo cho đôi bên cùng có lợi, các chính sách “dọn ổ đón đại bàng” đã được tỉnh thực hiện quyết liệt và thực chất trong những năm qua.
‘Chậm chân’ trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở thị trường Mỹ và Úc, gạo S24, ST25 của doanh nghiệp Việt đang phải đối mặt với nguy cơ mất 2 thị trường lớn hoặc sẽ phải lệ thuộc vào doanh nghiệp nước ngoài đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đó.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Trước thực trạng tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ có dấu hiệu chậm lại, ngành nông nghiệp trong nước gặp khó khăn, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, diễn biến của tăng trưởng kinh tế cuối năm 2019 sẽ đáng lo ngại.
Sự va chạm giữa nước mắm truyền thống và nước mắm công nghiệp chính là sự va chạm giữa công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại đã bị nhập nhèm, bị lợi dụng bởi những người kinh doanh thiếu đạo đức.
Những kẻ trục lợi hoàn toàn dựa trên các tiêu chuẩn được cố tình bẻ cong nhưng bằng cách nào đó được cơ quan có thẩm quyền của nhà nước thông qua để loại bỏ những sản phẩm cùng loại hay tương tự.
Đây đều là những doanh nghiệp có vốn hóa cao, tỷ lệ vốn nhà nước nắm giữ hiện tại trên 555 nghìn tỷ đồng tại các doanh nghiệp này.
Ngày càng nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được đăng ký bảo hộ và được biết đến rộng rãi ở nước ngoài, nhưng cùng với đó là những bài học về việc mất các tài sản trí tuệ do chậm đăng ký, thủ tục rườm rà, nhiều hàng giả hàng nhái kiểu dáng tràn lan trên thị trường nước ngoài khiến sản phẩm Việt gặp rất nhiều khó khăn.
Theo ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương, các thương vụ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang có dấu hiệu chậm lại.
Mục tiêu của Chính phủ trong năm 2018 là chấm dứt việc tự phê duyệt, giao biên chế, giảm 1,7% biên chế công chức và giảm tối thiểu 2,5% biên chế sự nghiệp hưởng lương Nhà nước so với số giao năm 2015.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9, Thủ tướng lưu ý trong những tháng cuối năm, tiếp tục theo dõi sát tình hình để có đối sách phù hợp, “càng về đích càng phải cố gắng”, trong đó tập trung giải quyết việc chậm trễ trong giải ngân vốn đầu tư công và cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước.